Danh mục

Các kỹ thuật trồng lúa cấy

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.05 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái Có thể sử dụng các giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt.a) Vùng đồng bằng sông Hồng Vụ xuân: * Xuân sớm: Gieo mạ 15- 25/11; cấy: 15 - 25/ 1 với các giống lúa: DT10, DT13, X21, Xi23, VN10, NX30, 17494, MT163, M6… * Xuân chính vụ: Gieo mạ 1/12- 20/12; cấy: 20/1- 20/ 2 với các giống lúa: C70, C71, P1, P6, BM9855, N1-9, TK106…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ thuật trồng lúa cấy Kỹ thuật trồng lúa cấy 1.Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái Có thể sử dụng các giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt.a) Vùng đồng bằng sông HồngVụ xuân:* Xuân sớm: Gieo mạ 15- 25/11; cấy: 15 - 25/ 1 với các giống lúa: DT10, DT13, X21,Xi23, VN10, NX30, 17494, MT163, M6…* Xuân chính vụ: Gieo mạ 1/12- 20/12; cấy: 20/1- 20/ 2 với các giống lúa: C70, C71,P1, P6, BM9855, N1-9, TK106…* Xuân muộn: gieo 5/2- 25/2 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18, BT7, HT1,LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, HYT83, TH3-3, Việt lai 20…* Gieo mạ trên nền đất cứng ở vụ xuân muộn: Gieo mạ 25/1- 10/2; cấy từ 10/2 trở đi.Tuổi mạ từ 10- 15 ngày, tương ứng 3- 4 lá.Vụ mùa:* Mùa sớm: gieo 10/6- 20/6 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18 ,HT1, LT2,AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, Bacưu 64, Bacưu 903, HYT83, TH3-3, Việtlai 20…* Mùa trung: gieo 15/6- 25/6 với các giống lúa: X21, Xi23, VN10, NX30, 17494,MT6, M6, P1, P6, TK 106…* Mùa muộn: Gieo mạ 25/ - 5/ 6; cấy: 25/6 - 5/7 với các giống lúa: Nếp Hoa vàng, Dự,Mộc tuyền, Bao Thai, Tám thơm các loại.b) Vùng đồng bằng ven biển Trung bộ* Vụ đông xuân (vụ ba): Gieo mạ 25/10;cấy: 20/11- 5/12 với cỏc giống lỳa: Tộp lai,X21, Xi23, M6, CM1, BM9830…* Vụ hè thu ( vụ Tám): Gieo mạ 25/4; cấy 10/5 trở đi, với các giống lúa: Xi23, 9830,P1, P6, 17494.* Vụ mùa ( vụ mười): Gieo mạ 25/5- 10/6; cấy: 10/6- 30/6 với các giống lúa: Xi23,9830, P1, P6, 17494.c) Vùng đồng bằng sông Cửu LongVụ đông xuân: Gieo đầu tháng 11 đến 25/11. Sử dụng các giống lúa OMCS 2000,OMCS21, TNĐB100, ML48, OM1706, OM1633, VND404, VND95- 19, MTL250,MTL392, MTL449, OM4498, OM4495, OM2395, OM2517, OM3405...Vụ hè thu: Gieo đầu tháng 4 đến 25/4. Sử dụng các giống lúa OMCS 2000, OMCS21,TNĐB100, ML48, OM1706, OM1633, VND404, VND95- 19, MTL250, MTL392,MTL449, OM4498, OM4495, OM2395, OM2517, OM3405...Vụ mùa: Gieo 5/5- 30/5. Sử dụng các giống lúa VND404, VND95-19,MTL250,MTL392, MTL449, OM4498, OM4495,OM2395, OM2517, OM3405,Khao105, Nàng thơm chợ đào 5, Nàng Hương 2...2.Chuẩn bị hạt giốngNhà nông có câu ”Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa”. Yếu tố đầu tiên đảm bảo cho câylúa khoẻ cần phải có hạt giống tốt. Gieo trồng hạt giống tốt là điều kiện cần thiết đểcây lúa khoẻ. có khả năng chống chịu sâu b ệnh và vượt qua được biến động bất lợicủa điều kiện môi trường từ đó mới có thể cho năng suất, chất lượng cao.Để có hạt giống tốt đối với những hộ nông dân tự làm giống phải tuân thủ quy trìnhsản xuất và bảo quản giống do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định.Nếu không tự sản xuất được thì phải mua hạt giống tại những cơ sở cung cấp giống tincậy.Hạt giống khỏe phải đảm bảo những yêu cầu sau:* Hạt giống phải khô, sạch, chắc mẩy, thuần, đúng giống, đồng nhất về kích cỡ, khôngbị lẫn những hạt giống khác, không bị lẫn hạt cỏ và tạp chất, không có hạt lem, lép vàkhông bị dị dạng.* Hạt giống không bị côn trùng phá hoại (sâu mọt), không mang mầm bệnh nguyhiểm.* Tỉ lệ nảy mầm cao, đạt 85% trở lên.Số lượng hạt giống / đơn vị diện tích: Tuỳ theo mùa vụ và trọng lượng 1000 hạt củagiống để tính lượng hạt giống cần cấy ( Trọng lượng 1000 hạt lớn, lượng hạt giống cầnnhiều hơn hạt giống có trọng lượng 1000 hạt thấp). Thông thường l ượng hạt giống cầnthiết:* Vụ xuân: 2- 2,5 kg hạt giống/ sào Bắc bộ* Vụ mùa: 1,5- 2 kg hạt giống/ sào Bắc bộLưu ý: Đối với lúa lai chỉ cần 1 kg hạt giống/ sào Bắc bộ3.Ngâm ủ hạt giốngThực hiện tốt các khâu kỹ thuật ngâm ủ hạt giống sẽ có tỷ lệ nảy mầm cao, loại bỏđược một số loại bệnh hại và kí sinh trên hạt* Phơi lại hạt giống: Hạt giống cần phơi lại 6- 8 giờ trong nắng nhẹ (không phơi trựctiếp trên sân gạch hay sân xi măng). Phơi lại có tác dụng làm cho hạt hút nước nhanh,xúc tiến hoạt động của hệ thống men, tăng khả năng nảy mầm.* Thử tỷ lệ nảy mầm* Chọn hạt tốt, loại bỏ hạt lép lửng bằng nhiều cách : Bằng quạt gió, sàng sảy hoặctrong quá trình ngâm nước cần vớt hết những hạt nổi và giữ lại hạt chìm (hạt tốt).* Xử lí hạt giống : Có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:+ Xử lí bằng nước nóng 540c ( pha tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh): Ngâm hạt vào nước lạnh 24 giờ,sau đó đưa vào nước nóng 45- 470c trong 5 phút và cuối cùng là nước nóng 54- 550ctrong 10 phút. Phương pháp này đơn giản nhất, có tác dụng trừ nấm bệnh và tuyếntrùng trên hạt, tạo cho hạt hút nước nhanh+ Xử lí bằng nước vôi: Hòa tan 1kg vôi sống vào 100 lít nước, ngâm 1-2 ngày ở vụmùa, 3-4 ngày ở vụ xuân, đãi sạch rồi ủ thúc mầm.+ Xử lí bằng hoá chất Formalin: Dung dịch 2% phun vào hạt giống ( 5 lít dung dịchcho 50 kg hạt giống), ủ kín 3 giờ, đãi sạch rồi thúc mầm.Đối với hạt giống mới thu hoạch muốn gieo ngay cần áp dụng phương pháp xử lý phángủ để tăng độ nảy mầm. Dùng ...

Tài liệu được xem nhiều: