CÁC KỸ THUẬT XÂM NHẬP CHẨN ĐOÁN BỆNH HÔ HẤP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Lịch sử:- 1883 Leyden H. Người đầu tiên STPH để chẩn đoán VP. - 1886 Mentrier P STPH để chẩn đoán K. Từ 19690 kỹ thuật này phát triển rộng khắp thế giới.2. Chỉ định: để chẩn đoán tế bào và VK ( hiệu quả chẩn đoán K= 92-96,8%). - Chẩn đoán K phổi ngoại vi.- Chẩn đoán các khối đông đặc chưa rõ nguyên nhân, đặc biệt nhiễm khuẩn phổi ở người suy giảm miễn dịch.- Chẩn đoán các kén máu, áp xe phổi mạn, TDMP cục bộ, với u phổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC KỸ THUẬT XÂM NHẬP CHẨN ĐOÁN BỆNH HÔ HẤP CÁC KỸ THUẬT XÂM NHẬP CHẨN ĐOÁN BỆNH HÔ HẤPI. SINH THIẾT PHỔI HÚT ( ASPIRATION BIOPSY ):1. Lịch sử:- 1883 Leyden H. Người đầu tiên STPH để chẩn đoán VP.- 1886 Mentrier P STPH để chẩn đoán K. Từ 19690 kỹ thuật này phát triển rộngkhắp thế giới.2. Chỉ định: để chẩn đoán tế bào và VK ( hiệu quả chẩn đoán K= 92-96,8%).- Chẩn đoán K phổi ngoại vi.- Chẩn đoán các khối đông đặc chưa rõ nguyên nhân, đặc biệt nhiễm khuẩn phổi ởngười suy giảm miễn dịch.- Chẩn đoán các kén máu, áp xe phổi mạn, TDMP cục bộ, với u phổi.3. Chống chỉ định:- KPT bong bóng, tạng chảy máu.- Nghi ngờ u mạch máu.- Cao áp động mạch phổi, suy tim ử trệ.- Suy HH, cắt bỏ1 bên phổi. FEV1 < 1l.4. Kỹ thuật:- Chuẩn bị BN giống như các sinh thiết phổi, MP.- Kim dài nhỏ 14 –22Gauge ( G ). Bơm tiêm 10 ml.- Xác định vị trí sinh thiết nhờ Xquang, CT- Scan hoặc siêu âm.- BN nằm sấp nếu tổn thương ở thuỳ dưới. Nằm ngửa nêú tổn thương ở thuỳ trênvà giữa..- Đâm kim thẳng góc với da ở bờ trên xương sườn. Bảo BN nín thở và đâm thẳngvào giữa khối u. Xoay và đẩy nhẹ kim rồi hút mạnh.- Dàn tiêu bản, cố định Alcol – Ete.5. Biến chứng và tai biến:- TKMP = 8 –61 %, chảy máu = 16%, ho máu = 1-10%.- Tử vong < 0,5%. Nghẽn tắc mạch: hiếm.Truỵ tim mạch do phó giao cảm.II. SINH THIẾT PHỔI CẮT ( CUTTING BIOPSY):1. Lịch sử:- Kim Silvermann được dùng STPC lần đầu : 1940.- STP khoan được áp dụng từ 1935 ( Drill biopsy ).Hiện nay nhiều nước đã bỏ không dùng 2 loại kim này trong STP.- Kim tru-cut và Tru –cut cải tiến, hiện nay đang được áp dụng rộng rãi.2. Chỉ định:- Để chẩn đoán các u ngoại vi d . 2 cm, cách thành ngực < 4 cm và cách mặt da =3 – 8 cm.- Để chẩn đoán bệnh phổi mô kẽ lan toả mạn tính.3. Chống chỉ định:- Giống STPH.- U cách xa thành ngực > 4 cm.4. Kỹ thuật:- Chuẩn bị BN như STMP. Dùng kim Tru-cut 18-22G.- Gây tê, rạch da 3mm ở bờ trên xương sườn.- Đâm kim thẳng góc với da. Bảo BN nín thở và đâm tiếp vào giãư khối u. Đẩynòng cắt vào trước, giữ cố định, rồi đẩy lưỡi cắt vào sau. Nếu dùng kim có lò xo,thì chỉ bấm bấm để lò xo bật ra là được.- Rút nhanh kim và lấy mảnh bệnh phẩm dài 1,5 –2 cm, ngâm DD Bouin hoặcFormol 10%.- Cho BN nằm nghiêng trên STPC bất động 1 giờ.5. Tai biến và biến chứng:- Chảy máu: 5%- 31%. TKMP: 26%.- Tử vong: 0,5% - 1,5%.III. SINH THIẾT MỞ LỒNG NGỰC ( OPEN LUNG BIOPSY ):- Là PP cổ đỉên, sử rộng rãi vào những năm 60. Hiện nay ít sử dụng ( vì soi MP ).- Chỉ định khi các PP STP không xác định được chẩn đoán.- Kỹ thuật: gây mê, mở lồng ngực, cắt mảnh tổn thương giữa vùng lành và vùngđang tiến triển tổn thương.- Tai biến: rò KQ-MP, mủ MP, tử vong: 1-4%.IV. SINH THIẾT DANIEL:- Có từ 1949.- Để chẩn đoán mô bệnh, khi không có điều kiện STP.- Rạch da song song xương đòn, cách xương đòn 1 cm. Cắt 1 ít tổ chức dưới da ởvùng đó, để XN mô bệnh, tìm tế bào K di căn đường bạch mạch.- U ở thuỳ dưới trái, thì sinh thiết thượgn đòn trái. U ở phổi phaỉ và thuỳ trên trái,thì sinh thiết thượng đòn phải.V. CHỌC KHÍ QUẢN HÚT BỆNH PHẨM:- Là KT chẩn đoán VK học đáng tin cậy. Ngày nay được thay bằng kỹ thuật chảiPQ có bảo vệ.- Chống chỉ định:Tạng chảy máu US tăng, cơn ho liên tục, BN kích động, động kinh, suy HH, suytim , loạn nhịp tim.- KT: gây tê. Đâm kim qua khe nhẫn giáp, ở tư thế ưỡn cổ. Luồn Catheter = 10-19cm bơm HTM 90/00 ´ 2 – 5ml, hút vô trùng để XN vi sinh. Khi rút Catheter, daytại chỗ ( tránh TKDD ).Biến chứng: TK DD và trung thất, ho máu, viêm phổi hút, suy thở, ngừng tim,máu tụ , gẫy Catheter. Tử vong. Bài giảng cao học PGS. TS Nguyễn Xuân Triều
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC KỸ THUẬT XÂM NHẬP CHẨN ĐOÁN BỆNH HÔ HẤP CÁC KỸ THUẬT XÂM NHẬP CHẨN ĐOÁN BỆNH HÔ HẤPI. SINH THIẾT PHỔI HÚT ( ASPIRATION BIOPSY ):1. Lịch sử:- 1883 Leyden H. Người đầu tiên STPH để chẩn đoán VP.- 1886 Mentrier P STPH để chẩn đoán K. Từ 19690 kỹ thuật này phát triển rộngkhắp thế giới.2. Chỉ định: để chẩn đoán tế bào và VK ( hiệu quả chẩn đoán K= 92-96,8%).- Chẩn đoán K phổi ngoại vi.- Chẩn đoán các khối đông đặc chưa rõ nguyên nhân, đặc biệt nhiễm khuẩn phổi ởngười suy giảm miễn dịch.- Chẩn đoán các kén máu, áp xe phổi mạn, TDMP cục bộ, với u phổi.3. Chống chỉ định:- KPT bong bóng, tạng chảy máu.- Nghi ngờ u mạch máu.- Cao áp động mạch phổi, suy tim ử trệ.- Suy HH, cắt bỏ1 bên phổi. FEV1 < 1l.4. Kỹ thuật:- Chuẩn bị BN giống như các sinh thiết phổi, MP.- Kim dài nhỏ 14 –22Gauge ( G ). Bơm tiêm 10 ml.- Xác định vị trí sinh thiết nhờ Xquang, CT- Scan hoặc siêu âm.- BN nằm sấp nếu tổn thương ở thuỳ dưới. Nằm ngửa nêú tổn thương ở thuỳ trênvà giữa..- Đâm kim thẳng góc với da ở bờ trên xương sườn. Bảo BN nín thở và đâm thẳngvào giữa khối u. Xoay và đẩy nhẹ kim rồi hút mạnh.- Dàn tiêu bản, cố định Alcol – Ete.5. Biến chứng và tai biến:- TKMP = 8 –61 %, chảy máu = 16%, ho máu = 1-10%.- Tử vong < 0,5%. Nghẽn tắc mạch: hiếm.Truỵ tim mạch do phó giao cảm.II. SINH THIẾT PHỔI CẮT ( CUTTING BIOPSY):1. Lịch sử:- Kim Silvermann được dùng STPC lần đầu : 1940.- STP khoan được áp dụng từ 1935 ( Drill biopsy ).Hiện nay nhiều nước đã bỏ không dùng 2 loại kim này trong STP.- Kim tru-cut và Tru –cut cải tiến, hiện nay đang được áp dụng rộng rãi.2. Chỉ định:- Để chẩn đoán các u ngoại vi d . 2 cm, cách thành ngực < 4 cm và cách mặt da =3 – 8 cm.- Để chẩn đoán bệnh phổi mô kẽ lan toả mạn tính.3. Chống chỉ định:- Giống STPH.- U cách xa thành ngực > 4 cm.4. Kỹ thuật:- Chuẩn bị BN như STMP. Dùng kim Tru-cut 18-22G.- Gây tê, rạch da 3mm ở bờ trên xương sườn.- Đâm kim thẳng góc với da. Bảo BN nín thở và đâm tiếp vào giãư khối u. Đẩynòng cắt vào trước, giữ cố định, rồi đẩy lưỡi cắt vào sau. Nếu dùng kim có lò xo,thì chỉ bấm bấm để lò xo bật ra là được.- Rút nhanh kim và lấy mảnh bệnh phẩm dài 1,5 –2 cm, ngâm DD Bouin hoặcFormol 10%.- Cho BN nằm nghiêng trên STPC bất động 1 giờ.5. Tai biến và biến chứng:- Chảy máu: 5%- 31%. TKMP: 26%.- Tử vong: 0,5% - 1,5%.III. SINH THIẾT MỞ LỒNG NGỰC ( OPEN LUNG BIOPSY ):- Là PP cổ đỉên, sử rộng rãi vào những năm 60. Hiện nay ít sử dụng ( vì soi MP ).- Chỉ định khi các PP STP không xác định được chẩn đoán.- Kỹ thuật: gây mê, mở lồng ngực, cắt mảnh tổn thương giữa vùng lành và vùngđang tiến triển tổn thương.- Tai biến: rò KQ-MP, mủ MP, tử vong: 1-4%.IV. SINH THIẾT DANIEL:- Có từ 1949.- Để chẩn đoán mô bệnh, khi không có điều kiện STP.- Rạch da song song xương đòn, cách xương đòn 1 cm. Cắt 1 ít tổ chức dưới da ởvùng đó, để XN mô bệnh, tìm tế bào K di căn đường bạch mạch.- U ở thuỳ dưới trái, thì sinh thiết thượgn đòn trái. U ở phổi phaỉ và thuỳ trên trái,thì sinh thiết thượng đòn phải.V. CHỌC KHÍ QUẢN HÚT BỆNH PHẨM:- Là KT chẩn đoán VK học đáng tin cậy. Ngày nay được thay bằng kỹ thuật chảiPQ có bảo vệ.- Chống chỉ định:Tạng chảy máu US tăng, cơn ho liên tục, BN kích động, động kinh, suy HH, suytim , loạn nhịp tim.- KT: gây tê. Đâm kim qua khe nhẫn giáp, ở tư thế ưỡn cổ. Luồn Catheter = 10-19cm bơm HTM 90/00 ´ 2 – 5ml, hút vô trùng để XN vi sinh. Khi rút Catheter, daytại chỗ ( tránh TKDD ).Biến chứng: TK DD và trung thất, ho máu, viêm phổi hút, suy thở, ngừng tim,máu tụ , gẫy Catheter. Tử vong. Bài giảng cao học PGS. TS Nguyễn Xuân Triều
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0