CÁC LIÊN KẾT HÓA HỌC
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC LIÊN KẾT HÓA HỌC CÁC LIÊN KẾT HÓA HỌC1 . Liên kết ion, hay liên kết điện tích, là một liên kết hóa học có bản chất là lực hút tĩnhđiện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.Liên kết ion trong muối ăn NaClLiên kết ion thường là liên kết giữa các nguyên tử nguyên tố phi kim với các nguyên tửnguyên tố kim loại. Các nguyên tử kim loại (có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng) có độ âmđiện nhỏ, dễ mất electron tạo ra ion dương (cation). Các nguyên tử phi kim (có 5, 6, 7electron lớp ngoài cùng) có độ âm điện lớn, dễ nhận electron để tạo ra ion âm (anion).Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa kim loại điển hình và phi kim điểnhình.Tính chất của hợp chất có liên kết ion • Điểm nóng chảy cao do liên kết ion tương đối bền • Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trong dung dịch, ở trạng thái rắn thường không dẫn điện. • Cứng và dễ vỡ • Hình thành tinh thể, có dạng rắn • Tinh thể ion thường không màu2 . Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử bằng một haynhiều cặp điện tử (electron) chung.Ví dụ: Sự hình thành phân tử H2: Nguyên tử H có cấu hình electron là 1s2. Mỗi nguyên tửH góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp electron trong phân tử H2, như vậy, trong phân tửH2, mỗi nguyên tử có 2, giống bền vững của khí hiếm heli.Liên kết hóa trị không phân cựcLà liên kết giữa cộng hóa trị giữa nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điện bằng nhau.Do đó, các cặp electron chung không bị nghiêng về bất cứ bên nào, liên kết không phâncực (Giống ví dụ nêu trên).Liên kết công hóa trị phân cựcLà liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điện không bằngnhau. Do đó, các cặp electron chung bị nghiêng về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn, liênkết bị phân cực.Ví dụ: Liên kết cộng hóa trị giữa H và Cl: Mỗi nguyên tử góp chung 1 electron tạo nên 1liên kết cộng hóa trị, độ âm điện của Cl là 3.16, lớn hơn của H là 2.2 nên cặp electronchung bị nghiêng về phía Cl, liên kết bị phân cực.Tính chất của liên kết cộng hóa trịCác chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn như: đường, lưu huỳnh,sắt...; chất lỏng như: nước, rượu..., hoặc chất khí như: cacbonic, clo, hiđrô,...Các chất có cực như ancol ethylic, đường,... tan nhiều trong dung môi có cực như nước.Phần lớn các chất không cực như iot và các chất hữu cơ không cực tan trong dung môikhông cực như benzen, cacbon tetraclorua...Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạngthái.3 . Liên kết cộng hóa trị phối hợp (còn được biết đến như là liên kết cộng hóa trị chotặng) là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó các điện tử chia sẻ chỉ đếntừ một nguyên tử duy nhất. Khi liên kết được tạo thành, độ bền của nó không khác gì sovới liên kết cộng hóa trị.Các liên kết cộng hóa trị phối hợp được tạo thành khi một bazơ Lewis (chất cung cấpđiện tử) cung cấp một cặp điện tử cho axít Lewis (chất nhận điện tử) và hợp chất tạothành sau đó được gọi là adduct.Các liên kết phối hợp có thể tìm thấy trong nhiều chất khác nhau, chẳng hạn như trongcác phân tử đơn giản như mônôxít cacbon (CO), trong đó có một liên kết phối hợp và hailiên kết cộng hóa trị thông thường giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử ôxy, hay trongion amôni (NH4+), trong đó liên kết phối hợp được tạo thành giữa prôton (ion H+) vànguyên tử nitơ. Các liên kết phối hợp cũng được tạo ra trong các hợp chất thiếu điện tử,chẳng hạn như trong clorua berili rắn (BeCl2), trong đó mỗi nguyên tử berili được liên kếttới bốn nguyên tử clo, hai với liên kết cộng hóa trị thông thường và hai với liên kết phốihợp, điều này sẽ tạo cho nó một cặp tám (octet) ổn định của các điện tử.Các liên kết phối hợp cũng có thể tìm thấy trong các phức chất phối hợp có sự tham giacủa các ion kim loại, đặc biệt nếu chúng là các ion kim loại chuyển tiếp. Trong các phứcchất này, các chất trong dung dịch hoạt động như các bazơ Lewis và cung cấp các cặpđiện tử tự do của chúng cho ion kim loại, trong lượt nó hoạt động như các axít Lewis vànhận các điện tử. Các liên kết phối hợp tạo ra các hợp chất gọi là phức chất phối hợp,trong khi chất cung cấp điện tử được gọi là các phối tử. Có rất nhiều hóa chất với cácnguyên tử có các cặp điện tử cô độc, chẳng hạn ôxy, lưu huỳnh, nitơ và các halôgen haycác ion halua, mà trong dung dịch có thể cung cấp các cặp điện tử để trở thành các phốitử. Một phối tử thông thường là nước (H2O), nó sẽ tạo thành các phức chất phối hợp vớibất kỳ ion kim loại ngậm nước nào, chẳng hạn Cu2+, để tạo ra [Cu(H2O)6]2+ trong dungdịch nước. Các phối tử đơn giản khác là amôniắc (NH3), các ion florua (F-), clorua (Cl-)và xyanua (CN-).4 . Liên kết kim loại là liên kết bên trong của các kim loại. Nó là sự chia sẻ các điện tửtự do giữa các nguyên tử kim loại trong lưới tinh thể.Theo quan điểm truyền thống, liên kết kim loại là không phân cực, trong đó hoặc làkhôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tự nhiên hóa học liên kết hóa học liên kết ion liên kết điện tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 125 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 110 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
46 trang 101 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
3 trang 56 0 0 -
31 trang 53 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
3 trang 47 2 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
251 trang 45 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 42 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
6 trang 38 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0