Danh mục

Các loại hình hợp danh theo pháp luật thương mại của Cộng hòa Pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 988.32 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này sẽ giới thiệu và phân tích các quy định hiện hành của pháp luật thương mại tại Cộng hòa Pháp về các loại hình hợp danh. Đồng thời, trên cơ sở đánh giá và so sánh các đặc trưng pháp luật của công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại hình hợp danh theo pháp luật thương mại của Cộng hòa Pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 CÁC LOẠI HÌNH HỢP DANH THEO PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI CỦA CỘNG HÒA PHÁP VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ĐỒNG THỊ HUYỀN NGA Ngày nhận bài: 09/01/2021 Ngày phản biện: 17/01/2021 Ngày đăng bài: 30/03/2021 Tóm tắt: Abstract: Bài nghiên cứu này sẽ giới thiệu và This article will introduce and analyze phân tích các quy định hiện hành của pháp the current provisions of the French luật thương mại tại Cộng hòa Pháp về các commercial law on various types of loại hình hợp danh. Đồng thời, trên cơ sở partnerships. At the same time, on the basis of đánh giá và so sánh các đặc trưng pháp l của an assessment and comparison of the legal công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp characteristics of a partnership under the 2020, bài viết sẽ giải thích vai trò mờ nhạt Enterprise Law 2020, the article will explain của công ty hợp danh trong tiến trình phát the limited role of the partnership in triển kinh tế của Việt Nam và đề xuất một số Vietnam's economic development. The article giải pháp theo hướng đa dạng hoá các loại will also propose a number of solutions hình hợp danh nhằm tăng cường tính hấp dẫn towards diversifying types of partnerships in của công ty hợp danh không chỉ đối với các order to enhance the attractiveness of nhà đầu tư trong nước mà còn đối với các nhà partnership not only for domestic but also for đầu tư nước ngoài. foreign investors. Từ khóa: Key words: Hợp danh, công ty hợp danh, pháp luật Partnership, partnership enterprise, law doanh nghiệp on enterprises. 1. Đặt vấn đề Thực tế cho thấy, từ khi được quy định trong các văn bản pháp luật về doanh nghiệp tại Việt Nam đến nay, số lượng công ty hợp danh (CTHD) tồn tại hoặc đăng k mới cũng như số vốn góp cho thị trường luôn chỉ chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn so với các loại hình doanh nghiệp còn lại. Tính đến năm 2015, tức gần 10 năm thực thi Luật Doanh nghiệp (LDN) 2005  ThS., GV Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: ngadth@hul.edu.vn 38 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ thì số lượng CTHD trên cả nước vẫn chỉ dừng lại ở con số vài chục1. Đến năm 2019, năm năm sau khi LDN 2014 có hiệu lực, ở thị trường năng động nhất cả nước là Thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận 44.004 doanh nghiệp được thành lập mới với tổng vốn đăng k là 643.244 tỷ đồng nhưng nếu phân theo loại hình và số lượng thì Công ty TNHH chiếm tỷ trọng cao nhất 86,5%; Công ty CP chiếm 12,8%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 0,7%; CTHD chỉ chiếm 0,01%2. Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ rằng: “nguyên nhân cơ bản khiến cho CTHD không thành công như mong đợi là do khung pháp lý điều chỉnh CTHD vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc”3 hay “những người làm luật đã thiết kế chưa thành công mô hình CTHD, còn quá nhiều điều chưa rõ ràng và mâu thuẫn, do vậy mô hình này chưa được giới kinh doanh ở Việt Nam hưởng ứng”4. Một trong những yếu tố bất cập cố hữu duy trì từ Luật Công ty 1990 đến Luật Doanh nghiệp 2020 khiến cho loại hình doanh nghiệp này thiếu hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư chính là sự đơn điệu trong mô hình hợp danh trong khi hầu hết pháp luật doanh nghiệp của các quốc gia phát triển hiện nay như Pháp, Anh, Mỹ,… đều quy định rất đa dạng các loại hình hợp danh. 2. Nội dung 2.1. Các loại hình hợp danh theo pháp luật thƣơng mại của Cộng hòa Pháp Hiện nay, tồn tại ba loại CTHD trong hệ thống pháp luật thương mại của Pháp, bao gồm hợp danh thôg thường, hợp danh hữu hạn và hợp danh hữu hạn bởi vốn góp. Ngoài ra, trong hệ thống pháp luật Pháp còn quy định sự tồn tại của các công ty hợp tác hay còn gọi là liên doanh và loại hình công ty này không có tư cách pháp nhân. Do đó, một số nhà nghiên cứu cho rằng loại hình công ty này có tính chất tương tự như hình thức Hợp danh ngầm/Hợp danh ẩn (Silent Partnership) tương tự như quy định của pháp luật Đức và Hà Lan,5 tuy nhiên, quan điểm này chưa được thừa nhận rộng rãi nên sẽ không được phân tích trong nghiên cứu này. 2.1.1. Hợp danh thông thường Hợp danh thông thường là loại hợp danh có mặt trong hầu hết pháp luật các nước chịu sự ảnh hưởng của pháp luật La Mã trong lĩnh vực này. Tên gọi «société en nom collectif» 1 Đoàn Thị Ngọc Hải (2015), 'Một số vấn đề về công ty hợp danh ở Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp và hướng đề xuất hoàn thiện', tại https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1872, truy cập ngày 10/3/2020 https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1872 2 Số liệu trên được Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra tại cuộc Kỳ họp thứ mười bảy Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX đang diễn ra 3 ngày từ 7 tới 9/12. https://baodautu.vn/nam-2019-tphcm-co-44004-doanh-nghiep-thanh-lap-moi-d112511.html 3 Minh Ngọc, Ngọc Hà (2011), 'Giáo trình Luật Kinh tế', Nxb Lao động, tr.224. 4 Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa (2001), 'Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam', Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 179. 5 Frank Wooldridge, “The general partnership under French law, Amicus Curiae Issue 77 Spring 2009”, p.29. 39 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC T ...

Tài liệu được xem nhiều: