Các loại hình nghệ thuật biểu diễn công cụ hữu ích cho chiến lược ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và khu vực ASEAN
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.05 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Các loại hình nghệ thuật biểu diễn công cụ hữu ích cho chiến lược ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và khu vực ASEAN" đề xuất một số hoạt động cụ thể đối với các loại hình nghệ thuật biểu diễn như là một phương cách để thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và các quốc gia trong cộng đồng ASEAN. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại hình nghệ thuật biểu diễn công cụ hữu ích cho chiến lược ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và khu vực ASEAN CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN CÔNG CỤ HỮU ÍCH CHO CHIẾN LƢỢC NGOẠI GIAO VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ASEAN Huỳnh Hồng Diễm Trường Trung cấp Múa Thành phố Hồ Chí Minh Email: diemhcm@yahoo.comTÓM TẮTLịch sử phát triển ngành ngoại giao trên thế giới đã cho thấy, việc sử dụng các hoạtđộng văn hóa văn nghệ vào công tác ngoại giao quốc tế đã trở nên phổ biến, manglại những thành quả rất thiết thực cho công tác ngoại giao của một quốc gia. ViệtNam là quốc gia vốn có bề dày văn hóa – lịch sử hàng nghìn năm. Trong bối cảnhViệt Nam đang thúc đẩy quan hệ đa phương, đa lĩnh vực với nhiều quốc gia, vùnglãnh thổ trên thế giới, thì những giá trị văn hóa đó không chỉ là nền tảng, cơ sở đểxây dựng và phát triển đất nước bền vững, toàn diện, mà còn là những “vũ khí” rấthữu ích trong chiến lược ngoại giao văn hóa trên phạm vi quốc tế. Trong phạm vi bàiviết này, ngoài một số nội dung có tính chất khái quát như cơ sở lý luận của ngoạigiao văn hóa, chiến lược ngoại giao văn hóa của Chính phủ Việt Nam, tác giả bài viếtcòn đề xuất một số hoạt động cụ thể đối với các loại hình nghệ thuật biểu diễn như làmột phương cách để thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và cácquốc gia trong cộng đồng ASEAN.Từ khóa: Nghệ thuật biểu diễn, ngoại giao văn hóa, ASEAN.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của người dân Việt Nam, ngoại giao đượcxem là một trong những “mặt trận” có những đóng góp to lớn vào sự thành công chungcủa đất nước. Lịch sử phát triển của đất nước trong hàng nghìn qua, nhất là trongnhững giai đoạn toàn dân tộc Việt Nam chống chiến tranh xâm lược, ngoại giao luônđược xem là giải pháp ưu tiên trước hết để xử lý các vấn đề có tính chất quốc tế đúngtheo quan điểm “Đã đánh bằng lưỡi, đã đánh bằng bút” rồi cực chẳng đã mới “Hầmhầm quyết đánh bằng kiếm” (Thùy Yên 2016: 222). Trong các phương thức đấu tranhngoại giao, ngoại giao văn hóa được xây dựng và thực hiện trên nền tảng sức mạnhnội tại của nền văn hóa dân tộc. Với tầm quan trọng đã được thực tiễn chứng minh,trong xã hội đương đại, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới xem ngoại giao vănhóa như là một dạng “sức mạnh mềm” để thúc đẩy những ảnh hưởng lớn hơn lên cácquốc gia khác. 47Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, việc mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia,vùng lãnh thổ trong khu vực và trên thế giới luôn là một trong những chiến lược quantrọng để xây dựng một đất nước phát triển bền vững, toàn diện.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓANội hàm thuật ngữ “ngoại giao văn hóa”Có lẽ, “Ngoại giao văn hóa” có lịch sử cùng thời với lịch sử ra đời ngành ngoại giaocủa thế giới. Vì lẽ đó, lĩnh vực này từ lâu đã là đối tượng nghiên cứu của giới khoa họcchính trị, ngoại giao, hợp tác quốc tế, khoa học xã hội và nhân văn,… Ở những góc độtiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu xác định phạm vi nội hàm của thuật ngữ“Ngoại giao văn hóa” không hoàn toàn thống nhất với nhau.Theo Từ điển ngoại giao văn hóa của Viện ngoại giao văn hóa Đức: “Ngoại giao vănhóa là những phương thức mà một quốc gia sử dụng để quảng bá các giá trị văn hóavà chính trị ra thế giới” (Dẫn theo Phương Oang 2017: 39). “Ngoại giao văn hóa là tổngthể các hoạt động được triển khai bằng và trên cơ sở trao đổi, giao lưu các giá trị, tưtưởng, truyền thống, phong tục, bản sắc và các loại hình khác của văn hóa, nhằm mụctiêu tăng cường mối quan hệ, đẩy mạnh hợp tác văn hóa - xã hội hoặc thúc đẩy các lợiích quốc gia; ngoại giao văn hóa có thể được triển khai bởi khu vực Nhà nước, khuvực tư nhân và xã hội dân sự” (Dẫn theo Phương Oang 2017: 39). Theo CummingsMilton: “Ngoại giao văn hóa là sự giao lưu những tư tưởng, trao đổi thông tin nghệthuật, lối sống, hệ giá trị, truyền thống, tín ngưỡng và các phương diện khác nhau củavăn hóa nhằm thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia và dân tộc” (Dẫn theoPhương Oang 2017: 40). Các nhà nghiên cứu tại Liên bang Nga cho rằng: “Ngoại giaovăn hóa là lĩnh vực đặc biệt của hoạt động ngoại giao, liên quan đến sử dụng văn hóanhư là đối tượng và phương tiện nhằm đạt được những mục tiêu cơ bản của chínhsách đối ngoại của quốc gia, tạo hình ảnh tốt đẹp của đất nước, quảng bá văn hóa vàngôn ngữ quốc gia trên thế giới” (Dẫn theo Phương Oang 2017: 40).Một số học giả Việt Nam cũng cho rằng, “ngoại giao văn hóa” “là ngoại giao giữa cácnước chung quanh những vấn đề mang nội dung văn hóa nhằm đạt được những thỏathuận có lợi cho cả hai phía” (Bộ Ngoại giao 2008: 32). Đồng quan điểm, Trần TrọngToàn cũng cho rằng: “Ngoại giao văn hóa là một lĩnh vực hay hình thức ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại hình nghệ thuật biểu diễn công cụ hữu ích cho chiến lược ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và khu vực ASEAN CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN CÔNG CỤ HỮU ÍCH CHO CHIẾN LƢỢC NGOẠI GIAO VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ASEAN Huỳnh Hồng Diễm Trường Trung cấp Múa Thành phố Hồ Chí Minh Email: diemhcm@yahoo.comTÓM TẮTLịch sử phát triển ngành ngoại giao trên thế giới đã cho thấy, việc sử dụng các hoạtđộng văn hóa văn nghệ vào công tác ngoại giao quốc tế đã trở nên phổ biến, manglại những thành quả rất thiết thực cho công tác ngoại giao của một quốc gia. ViệtNam là quốc gia vốn có bề dày văn hóa – lịch sử hàng nghìn năm. Trong bối cảnhViệt Nam đang thúc đẩy quan hệ đa phương, đa lĩnh vực với nhiều quốc gia, vùnglãnh thổ trên thế giới, thì những giá trị văn hóa đó không chỉ là nền tảng, cơ sở đểxây dựng và phát triển đất nước bền vững, toàn diện, mà còn là những “vũ khí” rấthữu ích trong chiến lược ngoại giao văn hóa trên phạm vi quốc tế. Trong phạm vi bàiviết này, ngoài một số nội dung có tính chất khái quát như cơ sở lý luận của ngoạigiao văn hóa, chiến lược ngoại giao văn hóa của Chính phủ Việt Nam, tác giả bài viếtcòn đề xuất một số hoạt động cụ thể đối với các loại hình nghệ thuật biểu diễn như làmột phương cách để thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và cácquốc gia trong cộng đồng ASEAN.Từ khóa: Nghệ thuật biểu diễn, ngoại giao văn hóa, ASEAN.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của người dân Việt Nam, ngoại giao đượcxem là một trong những “mặt trận” có những đóng góp to lớn vào sự thành công chungcủa đất nước. Lịch sử phát triển của đất nước trong hàng nghìn qua, nhất là trongnhững giai đoạn toàn dân tộc Việt Nam chống chiến tranh xâm lược, ngoại giao luônđược xem là giải pháp ưu tiên trước hết để xử lý các vấn đề có tính chất quốc tế đúngtheo quan điểm “Đã đánh bằng lưỡi, đã đánh bằng bút” rồi cực chẳng đã mới “Hầmhầm quyết đánh bằng kiếm” (Thùy Yên 2016: 222). Trong các phương thức đấu tranhngoại giao, ngoại giao văn hóa được xây dựng và thực hiện trên nền tảng sức mạnhnội tại của nền văn hóa dân tộc. Với tầm quan trọng đã được thực tiễn chứng minh,trong xã hội đương đại, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới xem ngoại giao vănhóa như là một dạng “sức mạnh mềm” để thúc đẩy những ảnh hưởng lớn hơn lên cácquốc gia khác. 47Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, việc mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia,vùng lãnh thổ trong khu vực và trên thế giới luôn là một trong những chiến lược quantrọng để xây dựng một đất nước phát triển bền vững, toàn diện.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓANội hàm thuật ngữ “ngoại giao văn hóa”Có lẽ, “Ngoại giao văn hóa” có lịch sử cùng thời với lịch sử ra đời ngành ngoại giaocủa thế giới. Vì lẽ đó, lĩnh vực này từ lâu đã là đối tượng nghiên cứu của giới khoa họcchính trị, ngoại giao, hợp tác quốc tế, khoa học xã hội và nhân văn,… Ở những góc độtiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu xác định phạm vi nội hàm của thuật ngữ“Ngoại giao văn hóa” không hoàn toàn thống nhất với nhau.Theo Từ điển ngoại giao văn hóa của Viện ngoại giao văn hóa Đức: “Ngoại giao vănhóa là những phương thức mà một quốc gia sử dụng để quảng bá các giá trị văn hóavà chính trị ra thế giới” (Dẫn theo Phương Oang 2017: 39). “Ngoại giao văn hóa là tổngthể các hoạt động được triển khai bằng và trên cơ sở trao đổi, giao lưu các giá trị, tưtưởng, truyền thống, phong tục, bản sắc và các loại hình khác của văn hóa, nhằm mụctiêu tăng cường mối quan hệ, đẩy mạnh hợp tác văn hóa - xã hội hoặc thúc đẩy các lợiích quốc gia; ngoại giao văn hóa có thể được triển khai bởi khu vực Nhà nước, khuvực tư nhân và xã hội dân sự” (Dẫn theo Phương Oang 2017: 39). Theo CummingsMilton: “Ngoại giao văn hóa là sự giao lưu những tư tưởng, trao đổi thông tin nghệthuật, lối sống, hệ giá trị, truyền thống, tín ngưỡng và các phương diện khác nhau củavăn hóa nhằm thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia và dân tộc” (Dẫn theoPhương Oang 2017: 40). Các nhà nghiên cứu tại Liên bang Nga cho rằng: “Ngoại giaovăn hóa là lĩnh vực đặc biệt của hoạt động ngoại giao, liên quan đến sử dụng văn hóanhư là đối tượng và phương tiện nhằm đạt được những mục tiêu cơ bản của chínhsách đối ngoại của quốc gia, tạo hình ảnh tốt đẹp của đất nước, quảng bá văn hóa vàngôn ngữ quốc gia trên thế giới” (Dẫn theo Phương Oang 2017: 40).Một số học giả Việt Nam cũng cho rằng, “ngoại giao văn hóa” “là ngoại giao giữa cácnước chung quanh những vấn đề mang nội dung văn hóa nhằm đạt được những thỏathuận có lợi cho cả hai phía” (Bộ Ngoại giao 2008: 32). Đồng quan điểm, Trần TrọngToàn cũng cho rằng: “Ngoại giao văn hóa là một lĩnh vực hay hình thức ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Khoa học xã hội năm 2020 Văn hóa và văn minh đô thị Đông Nam Á Nghệ thuật biểu diễn công cụ Ngoại giao văn hóa Chiến lược ngoại giao văn hóa Di sản văn hóa tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 58 0 0
-
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 43 0 0 -
21 trang 42 0 0
-
11 trang 42 0 0
-
Bảo tồn và phát triển nghệ thuật hát bội tại thành phố Hồ Chí Minh
15 trang 36 0 0 -
Văn minh đô thị từ việc thực thi pháp luật của người đi bộ và sử dụng xe đạp trong lưu thông
11 trang 35 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
9 trang 29 0 0
-
Ngoại giao văn hóa trong chính sách đối ngoại Việt Nam
10 trang 25 1 0 -
Quyết định số 2013/2021/QĐ-TTg
12 trang 23 0 0