Danh mục

CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 19.47 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay tồn tại một số lý thuyết về nguồn gốc của văn hóa: lý thuyết tâm lý học, lý thuyết nhân học và lý thuyết xã hội - văn hóa. Ngày nay phần lớn các nhà nghiên cứu thừa nhận rằng: tìm hiểu các lý thuyết trên đây là hoàn toàn cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA P.X.Gurevits Hiện nay tồn tại một số lý thuyết về nguồn gốc của văn hóa: lý thuyết tâm lý h ọc, lý thuy ết nhân học và lý thuyết xã hội - văn hóa. Ngày nay phần lớn các nhà nghiên c ứu thừa nh ận r ằng: tìm hi ểu các lý thuyết trên đây là hoàn toàn cần thiết. 1. Lý thuyết công cụ lao động Thông thường tiếp cận hoạt động đối với văn hóa được gi ải thích theo truy ền th ống mácxít, trong khuôn khổ của quan niệm này, cho rằng: sự khác bi ệt gi ữa con ng ười và đ ộng v ật trước h ết là ở kh ả năng lao động như một hoạt động hướng đích hợp lý. Có thể giả định rằng, nguồn gốc của xã hội và văn hóa g ắn liền v ới s ự hình thành lao đ ộng c ủa con người, quá trình lao động đó đã làm cho vượn bi ến thành ng ười, b ầy đàn tr ở thành xã h ội, và t ự nhiên thì trở thành môi trường văn hóa. Con ng ười, đó là k ẻ sáng t ạo văn hóa, là m ột th ực th ể có lý trí, khôn ngoan và có tính xã hội. Dựa theo khái niệm công cụ lao động để giải thích nguồn gốc văn hóa, thì con ng ười trong ho ạt động lao động đã tách mình ra khỏi thế gi ới động vật. Lý thuy ết về ngu ồn g ốc con ng ười do F.Engels (1820-1895) nêu ra trong bài báo Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến t ừ v ượn thành ng ười công bố vào những năm 1873-1876. Bài báo này là một ch ương trong tác ph ẩm Phép biện chứng tự nhiên. Phân tích các dữ kiện của nhiều nhà khoa học trước ông nói v ề ngu ồn g ốc loài ng ười, F.Engels đã đi đến kết luận: “ lao động đã sáng tạo ra con người ”. Ông hiểu thuật ngữ lao động là hoạt động h ợp lý có mục đích, bắt đầu từ việc chế tác ra những công cụ b ằng đá, x ương và g ỗ. Theo ý ki ến K.Marx và F.Engels thì trong quá trình lao động, ý th ức ở con ng ười xuất hi ện, và cùng v ới ý th ức là xu ất hi ện nhu cầu muốn nói điều gì đó với nhau. Thế là, tiếng nói ra đ ời nh ư là ph ương ti ện giao ti ếp trong quá trình cùng nhau hoạt động. Hệ quả của những tiên đề trên đây là rất l ớn - quá trình lao đ ộng và ti ếng nói ra đời. Vấn đề không phải chỉ là ở chỗ, con vượn đã bi ến thành con ng ười. Ho ạt đ ộng c ủa con ng ười đã sản sinh ra văn hóa. Cơ chế xã hội của sự tái sản xuất hoạt động người sẽ mở rộng đáng k ể không gian văn hóa. Ở đây, con người, ngay từ đầu đã xuất hiện như một th ực th ể xã h ội, t ức m ột sinh th ể, nh ững khuôn m ẫu hành vi của nó không chứa đựng trong bản thân (t ức là không di truy ền), mà ở ngoài b ản thân nó, bi ểu hiện trong hình thái xã hội của sự giao tiếp. 2. Ma thuật - ngọn nguồn của văn hóa Nhà văn hóa học Hoa Kỳ T.Rotszak (sinh năm 1933) đã đ ề xu ất m ột quan ni ệm khác v ề văn hóa. Ông cho rằng, trước khi xuất hiện thời đại đồ đá cũ, đã t ừng t ồn t ại m ột th ời đ ại khác - th ời c ổ đ ại kỳ diệu. Khi ấy chưa có một công cụ lao động nào xuất hi ện, nh ưng đã có ma thu ật. Nh ững gi ọng hát và điệu múa huyền bí biểu hiện cái bản chất t ự nhiên của con ng ười và chúng xác đ ịnh tính tiên đ ịnh c ủa những bài hát và điệu múa này, trước khi viên đá cuội đ ược đẽo g ọt thành cái rìu. T.Rotszak cho r ằng, người cổ đại tự biểu hiện mình trước hết như một người mộng tưởng, ng ười giầu xúc đ ộng, ng ười tìm tòi ý tưởng, người sáng tạo ra những bóng ma (ảo ảnh), và cuối cùng là Con người chế tác (Homo faber). Nhà khoa học đã phác thảo ra cuộc sống cổ đại nh ư sau: Kh ởi đ ầu là nh ững ảo ảnh huy ền bí, sau đó mới là những công cụ linh phù (mandala) thay cho bánh lái, l ửa thiêng đ ể hi ến t ế (ch ỉ v ề sau thì mới dùng để nấu đồ ăn), tế lễ các vì sao, không đếm th ời gian b ằng sao ho ặc đ ếm nh ững m ốc kh ởi hành, cành vàng thay cho tượng gỗ (gậy) của người chăn chiên hoặc quy ền tr ượng c ủa nhà vua. Tóm lại, theo ý kiến T.Rotszak, tri giác khấn cầu - mãnh liệt v ề cuộc s ống đã x ảy ra tr ước óc th ực d ụng c ủa thời đại đá cũ. 3. Khúc dạo đầu của văn hóa - những biểu tượng Nhà triết học, xã hội học, văn hóa học Hoa Kỳ L.Mamphord (1895-1973) quan ni ệm: Không th ể gán cho lao động và công cụ lao động có ý nghĩa đ ịnh h ướng, và đ ặt chúng vào v ị trí trung tâm trong s ự phát triển của con người và văn hóa. L.Mamphord đã m ỉa mai quan ni ệm xem con ng ười nh ư là đ ộng v ật sử dụng công cụ lao động, còn Platon thì cảm thấy lạ lùng, vì ông ghi nh ận h ướng đi lên c ủa con ng ười trong trạng thái nguyên thủy ở trình độ như nhau, nh ư Mars (con trai th ần Zeus) và Orphée, nh ư Prométhée và Kêphêutx, như thần - thợ rèn. Hơn nữa, Mamphord còn nhấn mạnh rằng, sự miêu tả con ng ười, ch ủ yếu về ph ương di ện s ử dụng và chế tác công cụ lao động bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX đ ược thừa nh ận chung trong truy ền th ống khoa học tại các nước Âu Mỹ, nhất là trong nhân h ọc. Mamphord kh ẳng đ ịnh r ằng, s ự ph ối k ết c ủa các giác quan là điều kiện cần thiết để tạo ra những công cụ lao đ ộng s ơ đ ẳng làm b ằng đá ho ặc g ỗ, không đòi hỏi phải có b ...

Tài liệu được xem nhiều: