Các mô-đun tập huấn giáo viên: Nhấn mạnh các vấn đề về Giới và nâng cao Bình đẳng Giới
Số trang: 180
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.40 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của tài liệu nhằm rà soát và phân tích sách giáo khoa dưới góc độ về giới tại cấp quốc gia, bao gồm việc thử nghiệm các chương trình tập huấn cho giáo viên nhằm kết hợp các vấn đề bình đẳng giới theo Luật Bình đẳng Giới và Luật phòng chống bạo lực gia đình. Mời bạn đọc tham khảo để nắm bắt các thông tin chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các mô-đun tập huấn giáo viên: Nhấn mạnh các vấn đề về Giới và nâng cao Bình đẳng GiớiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀCÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC Rà soát và phân tích sách giáo khoa dưới góc độ về giới tại cấp quốc gia, bao gồm việc thử nghiệm các chương trình tập huấn cho giáo viên nhằm kết hợp các vấn đề bình đẳng giới theo Luật Bình đẳng Giới và Luật phòng chống bạo lực gia đình (Chương trình Hợp tác chung giữa Liên Hợp Quốc và Chính phủ Việt Nam về Bình đẳng giới - Hoạt động JPGE 1.3.15) Các Mô-đun tập huấn Giáo viên Nhấn mạnh các vấn đề về Giới và nâng cao Bình đẳng Giới Hoa Binh/Geneva/Ha Noi/Do Son, Tháng 10 năm 2011 Những đơn vị đóng góp hoàn tất tài liệu này BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục Bùi Văn Quân Nguyễn Thị Thu Thủy Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bích Loan VĂN PHÒNG UNESCO HÀ NỘI Heidi Kivekäs Santosh KhatriVĂN PHÒNG QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC CỦA UNESCO (IBE) Dakmara Georgescu (Consultant and coordinator) Jean Bernard (Consultant and editor) 2 MỤC LỤCGiới thiệu 1. Vì sao bình đẳng giới (GE)1 quan trọng? 2. Vấn đề Bình đẳng Giới có liên hệ với các vấn đề đan xen khác như thế nào? 3. Vai trò của các giáo viên trong công tác nâng cao bình đẳng giới là gì? 4. Mục đích và phạm vi của các Mô-đun tập huấn giáo viên (TTM)2 là gì? 5. Ai là những người sử dụng tiềm năng? 6. Các Mô-đun tập huấn giáo viên được kết cấu như thế nào? 7. Sử dụng các Mô-đun tập huấn giáo viên như thế nào? 8. Những gợi ý cho báo cáo viên 8.1. Nội dung tập huấn 8.2. Các phương pháp sư phạm tương tác 8.3. Chương trình tập huấn 9. Các hoạt động đào tạo được gợi ý: tự đánh giá nhu cầu tập huấn giáo viênMô đun 1: Bình đẳng giới – Khái niệm và các quy phạm 1.1 Các vấn đề khái niệm 1.1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề bình đẳng giới và giới trong giáo dục 1.1.2 Các quy phạm chung (các văn kiện quốc tế và luật pháp quốc gia) 1.1.3 Các vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam và quốc tế 1.2 Giới thiệu các hoạt động tập huấn 1.3 Đánh giá 1.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 1.5 Nguồn và các liên kếtMô đun 2: Sử dụng lăng kính giới trong các chương trình giảng dạy, sách giáo khoa,việc dạy và học (T&L) và các chiến lược đánh giá 2.1 Sử dụng lăng kính giới (các vấn đề khái niệm) 2.1.1 Sử dụng lăng kính giới trong các chương trình giảng dạy và sách giáo khoa 2.1.2 Sử dụng lăng kính giới trong việc dạy và học 2.1.3 Sử dụng lăng kính giới trong đánh giá 2.2 Giới thiệu các hoạt động tập huấn 2.3 Đánh giá 2.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 2.5 Nguồn và các liên kếtMô đun 3: Sự tham gia của các bên có liên quan 3.1 Các vấn đề khái niệm 3.1.1 Sự tham gia của các bên có liên quan trong việc thiết kế và thực hiện các chương trình về bình đẳng giới 3.1.2 Vận động thực hiện các chính sách vì bình đẳng giới 3.1.3 Vận động các nguồn lực nhằm nâng cao bình đẳng giới 3.2 Giới thiệu các hoạt động tập huấn 3.3 Đánh giá 3.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 3.5 Nguồn và các liên kết1 Henceforth also referred to as “GE”.2 Henceforth called “TTM”. 3Mô đun 4: Giám sát và đánh giá 4.1 Các vấn đề khái niệm 4.1.1 Các vấn đề về nâng cao chất lượng trong bình đẳng giới: Vì sao công tác giám sát và đánh giá quan trọng? 4.1.2 Vai trò của giáo viên trong việc giám sát các chương trình về bình đẳng giới 4.1.3 Đánh giá các yếu tố đầu vào, qua trình và kết quả của các vấn đề về giới 4.2 Giới thiệu các hoạt động tập huấn 4.3 Đánh giá 4.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 4.5 Nguồn và các liên kếtPhụ lụcThuật ngữ 4 Lời nói đầuChương trình Hợp tác chung của Liên hợp quốc về Bình đẳng Giới được tiến hành vào năm2009, sau khi Việt Nam ban hành Luật Bình đẳng Giới (LGE, 2006) và Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình (LDV, 2007). Chương trình này liên kết 12 cơ quan Liên hợp quốc tại ViệtNam, trong đó có UNESCO với quan điểm hỗ trợ và nâng cao năng lực cho các nhân viên, cơquan ban ngành có liên quan tại trung ương và địa phương để có thể thực hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các mô-đun tập huấn giáo viên: Nhấn mạnh các vấn đề về Giới và nâng cao Bình đẳng GiớiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀCÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC Rà soát và phân tích sách giáo khoa dưới góc độ về giới tại cấp quốc gia, bao gồm việc thử nghiệm các chương trình tập huấn cho giáo viên nhằm kết hợp các vấn đề bình đẳng giới theo Luật Bình đẳng Giới và Luật phòng chống bạo lực gia đình (Chương trình Hợp tác chung giữa Liên Hợp Quốc và Chính phủ Việt Nam về Bình đẳng giới - Hoạt động JPGE 1.3.15) Các Mô-đun tập huấn Giáo viên Nhấn mạnh các vấn đề về Giới và nâng cao Bình đẳng Giới Hoa Binh/Geneva/Ha Noi/Do Son, Tháng 10 năm 2011 Những đơn vị đóng góp hoàn tất tài liệu này BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục Bùi Văn Quân Nguyễn Thị Thu Thủy Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bích Loan VĂN PHÒNG UNESCO HÀ NỘI Heidi Kivekäs Santosh KhatriVĂN PHÒNG QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC CỦA UNESCO (IBE) Dakmara Georgescu (Consultant and coordinator) Jean Bernard (Consultant and editor) 2 MỤC LỤCGiới thiệu 1. Vì sao bình đẳng giới (GE)1 quan trọng? 2. Vấn đề Bình đẳng Giới có liên hệ với các vấn đề đan xen khác như thế nào? 3. Vai trò của các giáo viên trong công tác nâng cao bình đẳng giới là gì? 4. Mục đích và phạm vi của các Mô-đun tập huấn giáo viên (TTM)2 là gì? 5. Ai là những người sử dụng tiềm năng? 6. Các Mô-đun tập huấn giáo viên được kết cấu như thế nào? 7. Sử dụng các Mô-đun tập huấn giáo viên như thế nào? 8. Những gợi ý cho báo cáo viên 8.1. Nội dung tập huấn 8.2. Các phương pháp sư phạm tương tác 8.3. Chương trình tập huấn 9. Các hoạt động đào tạo được gợi ý: tự đánh giá nhu cầu tập huấn giáo viênMô đun 1: Bình đẳng giới – Khái niệm và các quy phạm 1.1 Các vấn đề khái niệm 1.1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề bình đẳng giới và giới trong giáo dục 1.1.2 Các quy phạm chung (các văn kiện quốc tế và luật pháp quốc gia) 1.1.3 Các vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam và quốc tế 1.2 Giới thiệu các hoạt động tập huấn 1.3 Đánh giá 1.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 1.5 Nguồn và các liên kếtMô đun 2: Sử dụng lăng kính giới trong các chương trình giảng dạy, sách giáo khoa,việc dạy và học (T&L) và các chiến lược đánh giá 2.1 Sử dụng lăng kính giới (các vấn đề khái niệm) 2.1.1 Sử dụng lăng kính giới trong các chương trình giảng dạy và sách giáo khoa 2.1.2 Sử dụng lăng kính giới trong việc dạy và học 2.1.3 Sử dụng lăng kính giới trong đánh giá 2.2 Giới thiệu các hoạt động tập huấn 2.3 Đánh giá 2.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 2.5 Nguồn và các liên kếtMô đun 3: Sự tham gia của các bên có liên quan 3.1 Các vấn đề khái niệm 3.1.1 Sự tham gia của các bên có liên quan trong việc thiết kế và thực hiện các chương trình về bình đẳng giới 3.1.2 Vận động thực hiện các chính sách vì bình đẳng giới 3.1.3 Vận động các nguồn lực nhằm nâng cao bình đẳng giới 3.2 Giới thiệu các hoạt động tập huấn 3.3 Đánh giá 3.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 3.5 Nguồn và các liên kết1 Henceforth also referred to as “GE”.2 Henceforth called “TTM”. 3Mô đun 4: Giám sát và đánh giá 4.1 Các vấn đề khái niệm 4.1.1 Các vấn đề về nâng cao chất lượng trong bình đẳng giới: Vì sao công tác giám sát và đánh giá quan trọng? 4.1.2 Vai trò của giáo viên trong việc giám sát các chương trình về bình đẳng giới 4.1.3 Đánh giá các yếu tố đầu vào, qua trình và kết quả của các vấn đề về giới 4.2 Giới thiệu các hoạt động tập huấn 4.3 Đánh giá 4.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 4.5 Nguồn và các liên kếtPhụ lụcThuật ngữ 4 Lời nói đầuChương trình Hợp tác chung của Liên hợp quốc về Bình đẳng Giới được tiến hành vào năm2009, sau khi Việt Nam ban hành Luật Bình đẳng Giới (LGE, 2006) và Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình (LDV, 2007). Chương trình này liên kết 12 cơ quan Liên hợp quốc tại ViệtNam, trong đó có UNESCO với quan điểm hỗ trợ và nâng cao năng lực cho các nhân viên, cơquan ban ngành có liên quan tại trung ương và địa phương để có thể thực hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô-đun tập huấn giáo viên Vấn đề về Giới Bình đẳng Giới Luật Bình đẳng Giới Bình đẳng giới ở Việt Nam Lăng kính giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 547 0 0 -
19 trang 121 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 86 0 0 -
7 trang 72 0 0
-
10 trang 57 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 56 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 52 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 39 0 0 -
10 trang 35 0 0
-
Quyết định số 444 /QĐ-UBND 2013
50 trang 35 0 0