Danh mục

Các năng lực đặc thù của giáo viên ngữ văn phổ thông

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 499.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ một số cơ sở và những tham khảo quốc tế ban đầu, bài viết xác định 3 năng lực đặc thù của người giáo viên ngữ văn gồm: Năng lực ngữ văn; Năng lực vận dụng hiệu quả các phương pháp, biện pháp, chiến thuật,… dạy học ngữ văn và năng lực sáng tạo. Hướng tới đào tạo giáo viên theo năng lực, bài viết đề xuất một số yêu cầu để nâng cao hiệu quả giảng dạy phương pháp và nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các năng lực đặc thù của giáo viên ngữ văn phổ thông Khoa Ngữ văn, Trường CÁC NĂNG LỰC Đại học Sư phạm Hà Nội ĐẶC THÙ CỦA GIÁO Email: VIÊN NGỮ VĂN PHỔ huongppsp@yahoo.com THÔNGPGS.TS. PHẠM THỊ THU HƢƠNG TÓM TẮT Từ một số cơ sở và những tham khảo quốc tế ban đầu, bài viết xác định 3 nănglực đặc thù của người giáo viên ngữ văn gồm: năng lực ngữ văn; năng lực vận dụnghiệu quả các phương pháp, biện pháp, chiến thuật,… dạy học ngữ văn và năng lực sángtạo. Hướng tới đào tạo giáo viên theo năng lực, bài viết đề xuất một số yêu cầu để nângcao hiệu quả giảng dạy phương pháp và nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Từ khóa: năng lực đặc thù, đào tạo, giáo viên Ngữ văn ABSTRACT The Typical Competences of Literature Teachers in High Schools Based on some database and original international references, this article defines3 typical competences of literature teacher including literary competence; competencein applying strategies, measures, and methods, etc effectively in teaching literature andcompetence in creativity. To approach to train teachers according to competences, thisarticle proposes some requirements to enhance the effect of teaching methods andpedagogical skills for students. Key words: typical competence, training, literature teachers Giáo viên được đánh giá là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhấtcủa nhà trường. Hướng tới sự thay đổi của chương trình và SGK sau năm 2015, ngườithầy giáo cần được chuẩn bị những năng lực nào để đảm nhiệm hiệu quả công việc“trồng người”? Bài viết này sẽ chỉ tập trung vào một nội dung nhỏ của câu hỏi bao quátấy – tìm hiểu năng lực đặc thù của người giáo viên Ngữ văn phổ thông, qua đó đặt vấnđề về yêu cầu đào tạo đối với sinh viên ngành sư phạm. 7911. Một số cơ sở xác định năng lực đặc thù của giáo viên Ngữ văn1.1. Quan niệm về năng lực, năng lực đặc thù và định hướng phát triển năng lựcngười học Năng lực được hiểu là “những kiến thức, kĩ năng và các giá trị được phản ánhtrong thói quen suy nghĩ và hành động của mỗi cá nhân. Thói quen tư duy và hành độngkiên trì, liên tục có thể giúp một người trở nên có năng lực, với ý nghĩa làm một việc gìđó trên cơ sở có kiến thức, kĩ năng và các giá trị cơ bản” (Theo Đỗ Ngọc Thống) [5].Quan niệm về năng lực như vậy có phạm vi rộng hơn khả năng mặc dù để “đo” nănglực thế nào cũng gắn với khả năng hoàn thành được một vấn đề, nhiệm vụ nào đó đặt ratừ thực tiễn. Người có năng lực ngoài khả năng biết làm, biết vận dụng những tri thức,kĩ năng mình học được vào cuộc sống, còn có tiềm năng tự phát triển để thích ứng và đixa hơn nữa từ điểm tựa ban đầu. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tiếp cận theo định hướng phát triển nănglực thường đề cập đến hai loại năng lực chính: những năng lực chung, năng lực cốt lõi,xuyên chương trình và năng lực chuyên biệt, năng lực đặc thù. Gắn với việc đào tạogiáo viên, năng lực chung được hiểu là những năng lực nền tảng mà bất cứ một ngườilàm nghề sư phạm nào cũng phải được hình thành và phát triển, dù họ đảm nhiệm côngviệc giảng dạy cụ thể nào ở nhà trường phổ thông. Có thể kể đến một số những năng lựccốt lõi như vậy, chẳng hạn, năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức dạy học, năng lựcgiáo dục học sinh, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, tự nghiên cứu và phát triển nghềnghiệp, năng lực hợp tác với đồng nghiệp cùng các lực lượng giáo dục trong và ngoàinhà trường, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông,… Là người giảngdạy và giáo dục ở phổ thông, giáo viên Ngữ văn cũng cần được hình thành, phát triển hệthống các năng lực chung như người thầy giáo đảm nhiệm các môn học khác. Tuy vậylĩnh vực đào tạo và giáo dục quy định những thế mạnh riêng cũng như các yêu cầu nhấtthiết phải được nhấn mạnh như là các năng lực đặc thù cần tập trung phát triển. Nănglực đặc thù, do vậy, là năng lực chuyên biệt được hình thành và phát triển gắn với mộtlĩnh vực, nghề nghiệp cụ thể nào đó cần phải được đầu tư bồi dưỡng như là một điểmnhấn trong đào tạo nghề nghiệp dựa trên nền tảng là các năng lực chung. Đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo nước nhà theo định hướng phát triển nănglực người học là một trong những nội dung quan trọng mới đây đã chính thức đượcthông qua gắn với nghị quyết 29 của BCH TW Đảng. Từ việc đánh giá lại những điềuđã làm được và những bất cập của nền giáo dục quốc gia, từ những phân tích, đánh giávề kinh nghiệm phát triển giáo dục của thế giới, gắn với bối cảnh thực tiễn đất nước, 792phát triển năng lực người học được xem là định hướng lí luận cốt lõi để từ đó vạch rõmục tiêu, xác định chuẩn đầu ra, xây dựng nội dung, tổ chức môn học và các hoạt độnggiáo dục, vận dụng các phương pháp, biện pháp dạy học và kiểm tra đánh giá,… Hệthống các năng lực mà người học cần đạt được qua chương trình đào tạo phổ thông hiệnvẫn còn là vấn đề khoa học cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng rõ. Tuy nhiên, về cơ bản,các nhà khoa học đều quan tâm đến 3 nhóm năng lực chính sau đây: nhóm năng lực làmchủ và phát triển bản thân như năng lực tự học, giải quyết vấn đề, quản lí bản thân, tưduy phê phán, sáng tạo và giải quyết vấn đề; nhóm năng lực về quan hệ xã hội như giaotiếp, hợp tác; nhóm năng lực công cụ như sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông,sử dụng ngôn ngữ, tính toán. Định hướng phát triển năng lực như trên đã dẫn đến những thay đổi quan trọngtrong việc xác định mục tiêu các môn học ở nhà trường phổ thông, trong đó có bộ mônNgữ văn.1.2. Đặc trưng và mục tiêu môn học Ngữ văn trong nhà trường Ngữ văn trong nhà trường là một môn học đặc biệt bởi thuộc tính “kép” – vừa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: