Các nền văn hóa thuộc thời đại Hùng Vương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ác nhà khoa học phân lập thành các nền văn hóa khảo cổ thuộc thời đại Hùng Vương gồm văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa Ðồng Ðậu, văn hóa Gò Mun và văn hóa Ðông Sơn. Thời đại Hùng Vương được biết đến bởi các bằng chứng vật chất kéo dài từ sơ kỳ thời đại đồ đồng đến sơ kỳ thời đại đồ sắt, có niên đại cách đây từ 4.000 năm đến 2.000 năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nền văn hóa thuộc thời đại Hùng Vương Các nền văn hóa thuộc thời đại Hùng VươngThứ Năm, 14/04/2011, 08:47 SA | Lượt xem: 267Các nhà khoa học phân lập thành các nền văn hóakhảo cổ thuộc thời đại Hùng Vương gồm văn hóaPhùng Nguyên, văn hóa Ðồng Ðậu, văn hóa Gò Munvà văn hóa Ðông Sơn.Thời đại Hùng Vương được biết đến bởi các bằngchứng vật chất kéo dài từ sơ kỳ thời đại đồ đồng đếnsơ kỳ thời đại đồ sắt, có niên đại cách đây từ 4.000năm đến 2.000 năm. Các nhà khoa học phân lậpthành các nền văn hóa khảo cổ thuộc thời đại HùngVương gồm văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa ÐồngÐậu, văn hóa Gò Mun và văn hóa Ðông Sơn.NỀN VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊNVăn hóa Phùng Nguyên lấy theo tên gọi của di tíchkhảo cổ học đầu tiên thuộc văn hóa này, được pháthiện vào năm 1959 ở làng Phùng Nguyên, xã KinhKệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Tính đến nay đãcó khoảng 55 di tích thuộc văn hóa Phùng Nguyênđược phát hiện. Những di tích này phân bố trên địabàn các tỉnh, thành phố như Phú Thọ, Vĩnh Phúc, BắcNinh, Hà Nội, Hải Phòng. Hiện vật tìm thấy trong cácdi tích thuộc văn hóa Phùng Nguyên chủ yếu là vũkhí, công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng hai loạichất liệu chính là đồ đá và đồ gốm. Đồ đá và đồ gốmtìm thấy trong các di tích thuộc văn hóa PhùngNguyên đã đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật chế tác.Đồ đá được chế tác bằng các phương pháp cưa,khoan, mài, tiện rất tinh xảo, có kích thước tương đốinhỏ, được làm từ đá bazan và các loại đá nephrit,spilit có màu sắc đẹp. Những hiện vật tìm thấy phổbiến là các loại rìu, bôn, đục, bàn mài, mũi tên, mũigiáo, và các loại vòng tay, khuyên tai, nhẫn, ốngchuỗi, hạt chuỗi với đủ loại kích cỡ và kiểu dángkhác nhau. Đồ gốm phần lớn được làm bằng bànxoay, thành gốm mỏng đều, độ nung tương đối cao.Hoa văn trang trí phong phú tạo thành những đồ ánđối xứng phong phú và đẹp mắt. Về loại hình có cácloại nồi, vò, bình, bát, dọi xe sợi, bi gốm... Ngoài ra,đã phát hiện được tượng động vật bằng đất nung nhưtượng bò, tượng gà vừa hiện thực vừa sinh động, cóthể xem là những tác phẩm nghệ thuật tạo hình sớmnhất được phát hiện ở Việt Nam. Trong một số di tíchthuộc văn hóa Phùng Nguyên cũng đã phát hiện đượcdấu vết của xỉ đồng, bằng chứng của nghề luyện kim.Đó là cơ sở quan trọng để các nhà khoa học xếp vănhóa Phùng Nguyên vào sơ kỳ thời đại đồng thau. Vănhóa Phùng Nguyên được xác định cách nay khoảngtừ 4.000 đến 3.500 năm.NỀN VĂN HÓA ÐỒNG ÐẬUVăn hóa Đồng Đậu lấy theo tên gọi di tích Đồng Đậuđược phát hiện vào năm 1964 ở xã Minh Tân, huyệnYên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Cho đến nay đã có khoảng20 di tích thuộc văn hóa Đồng Đậu đã được phát hiệnở Vinh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Hà Nội. Các hiệnvật bằng đá và bằng gốm vẫn chiếm ưu thế trong tổngsố hiện vật tìm thấy trong các di tích thuộc văn hóaĐồng Đậu. Đồ đá gồm công cụ sản xuất, vũ khí, đồtrang sức. Đồ gốm chủ yếu là nồi, vò được chế táccẩn thận, phần lớn đồ gốm đều được trang trí hoa vănbao có bố cục phóng khoáng, nhưng phổ biến nhấtvẫn là loại hoa văn gồm các đường thẳng chạy songsong cách đều nhau được thể hiện bởi dụng cụ cónhiều răng như bút kẻ khuôn nhạc ngày nay, do đóloại hoa văn này vẫn thường gọi là hoa văn khuônnhạc. Một đặc trưng quan trọng của văn hóa ĐồngĐậu là sự phát triển của kỹ thuật luyện kim đồngthau. Hiện vật bằng đồng thau chiếm khoảng 1/5 sốcông cụ và vũ khí với nhiều loại hình phong phú nhưrìu, mũi lao, mũi tên, lưỡi câu… Đáng chú ý là trongmột số di tích không chỉ tìm thấy hiện vật bằng đồngmà còn tìm thấy khuôn đúc của các loại hiện vật này.Văn hóa Đồng Đậu được xác định thuộc trung kỳ thờiđại đồ đồng, có niên đại cách ngày nay khoảng 3.500năm đến 3.000 năm.NỀN VĂN HÓA GÒ MUNVăn hóa Gò Mun lấy theo tên gọi di tích Gò Munthuộc xã Tứ Xã, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ,được phát hiện vào năm 1961. Đến nay đã có khoảng30 di tích thuộc văn hóa Gò Mun đã được phát hiện ởVĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang và TP HàNội. Hiện vật tìm được trong các di tích thuộc vănhóa Gò Mun cho thấy đồ đá không chỉ giảm về sốlượng mà còn giảm về mặt loại hình cũng như kỹthuật chế tác. Đồ gốm vẫn chủ yếu là các loại nồi, vòđược nung với nhiệt độ cao. Hoa văn trang trí trên đồgốm có xu hướng hình học hóa với những đường gấpkhúc hình tam giác, hình bình hành, hình chữ nhật.Trên một số đồ gốm đã bắt đầu xuất hiện hoa vănđộng vật như chim, cá… Trong khi đó số lượng hiệnvật bằng kim loại có xu hướng tăng cao. Công cụ sảnxuất và vũ khí tìm thấy trong các di tích thuộc vănhóa Gò Mun chiếm tới 50% tổng số hiện vật, baogồm mũi tên, lưỡi câu, giáo, lưỡi liềm… Văn hóa GòMun được xếp vào giai đoạn hậu kỳ thời đại đồ đồngthau, có niên đại cách ngày nay khoảng 3.000 đến2.500 năm.Bộ sưu tập dao găm bằng đồng thuộc văn hóa Đông Sơn.NỀN VĂN HÓA ÐÔNG SƠNVăn hóa Đông Sơn lấy theo tên gọi di tích Đông Sơnđược phát hiện từ năm 1924. Di tích này nằm bênhữu ngạn sông Mã thuộc địa phận TP Thanh Hóa.Cho đến nay, có khoảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nền văn hóa thuộc thời đại Hùng Vương Các nền văn hóa thuộc thời đại Hùng VươngThứ Năm, 14/04/2011, 08:47 SA | Lượt xem: 267Các nhà khoa học phân lập thành các nền văn hóakhảo cổ thuộc thời đại Hùng Vương gồm văn hóaPhùng Nguyên, văn hóa Ðồng Ðậu, văn hóa Gò Munvà văn hóa Ðông Sơn.Thời đại Hùng Vương được biết đến bởi các bằngchứng vật chất kéo dài từ sơ kỳ thời đại đồ đồng đếnsơ kỳ thời đại đồ sắt, có niên đại cách đây từ 4.000năm đến 2.000 năm. Các nhà khoa học phân lậpthành các nền văn hóa khảo cổ thuộc thời đại HùngVương gồm văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa ÐồngÐậu, văn hóa Gò Mun và văn hóa Ðông Sơn.NỀN VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊNVăn hóa Phùng Nguyên lấy theo tên gọi của di tíchkhảo cổ học đầu tiên thuộc văn hóa này, được pháthiện vào năm 1959 ở làng Phùng Nguyên, xã KinhKệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Tính đến nay đãcó khoảng 55 di tích thuộc văn hóa Phùng Nguyênđược phát hiện. Những di tích này phân bố trên địabàn các tỉnh, thành phố như Phú Thọ, Vĩnh Phúc, BắcNinh, Hà Nội, Hải Phòng. Hiện vật tìm thấy trong cácdi tích thuộc văn hóa Phùng Nguyên chủ yếu là vũkhí, công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng hai loạichất liệu chính là đồ đá và đồ gốm. Đồ đá và đồ gốmtìm thấy trong các di tích thuộc văn hóa PhùngNguyên đã đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật chế tác.Đồ đá được chế tác bằng các phương pháp cưa,khoan, mài, tiện rất tinh xảo, có kích thước tương đốinhỏ, được làm từ đá bazan và các loại đá nephrit,spilit có màu sắc đẹp. Những hiện vật tìm thấy phổbiến là các loại rìu, bôn, đục, bàn mài, mũi tên, mũigiáo, và các loại vòng tay, khuyên tai, nhẫn, ốngchuỗi, hạt chuỗi với đủ loại kích cỡ và kiểu dángkhác nhau. Đồ gốm phần lớn được làm bằng bànxoay, thành gốm mỏng đều, độ nung tương đối cao.Hoa văn trang trí phong phú tạo thành những đồ ánđối xứng phong phú và đẹp mắt. Về loại hình có cácloại nồi, vò, bình, bát, dọi xe sợi, bi gốm... Ngoài ra,đã phát hiện được tượng động vật bằng đất nung nhưtượng bò, tượng gà vừa hiện thực vừa sinh động, cóthể xem là những tác phẩm nghệ thuật tạo hình sớmnhất được phát hiện ở Việt Nam. Trong một số di tíchthuộc văn hóa Phùng Nguyên cũng đã phát hiện đượcdấu vết của xỉ đồng, bằng chứng của nghề luyện kim.Đó là cơ sở quan trọng để các nhà khoa học xếp vănhóa Phùng Nguyên vào sơ kỳ thời đại đồng thau. Vănhóa Phùng Nguyên được xác định cách nay khoảngtừ 4.000 đến 3.500 năm.NỀN VĂN HÓA ÐỒNG ÐẬUVăn hóa Đồng Đậu lấy theo tên gọi di tích Đồng Đậuđược phát hiện vào năm 1964 ở xã Minh Tân, huyệnYên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Cho đến nay đã có khoảng20 di tích thuộc văn hóa Đồng Đậu đã được phát hiệnở Vinh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Hà Nội. Các hiệnvật bằng đá và bằng gốm vẫn chiếm ưu thế trong tổngsố hiện vật tìm thấy trong các di tích thuộc văn hóaĐồng Đậu. Đồ đá gồm công cụ sản xuất, vũ khí, đồtrang sức. Đồ gốm chủ yếu là nồi, vò được chế táccẩn thận, phần lớn đồ gốm đều được trang trí hoa vănbao có bố cục phóng khoáng, nhưng phổ biến nhấtvẫn là loại hoa văn gồm các đường thẳng chạy songsong cách đều nhau được thể hiện bởi dụng cụ cónhiều răng như bút kẻ khuôn nhạc ngày nay, do đóloại hoa văn này vẫn thường gọi là hoa văn khuônnhạc. Một đặc trưng quan trọng của văn hóa ĐồngĐậu là sự phát triển của kỹ thuật luyện kim đồngthau. Hiện vật bằng đồng thau chiếm khoảng 1/5 sốcông cụ và vũ khí với nhiều loại hình phong phú nhưrìu, mũi lao, mũi tên, lưỡi câu… Đáng chú ý là trongmột số di tích không chỉ tìm thấy hiện vật bằng đồngmà còn tìm thấy khuôn đúc của các loại hiện vật này.Văn hóa Đồng Đậu được xác định thuộc trung kỳ thờiđại đồ đồng, có niên đại cách ngày nay khoảng 3.500năm đến 3.000 năm.NỀN VĂN HÓA GÒ MUNVăn hóa Gò Mun lấy theo tên gọi di tích Gò Munthuộc xã Tứ Xã, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ,được phát hiện vào năm 1961. Đến nay đã có khoảng30 di tích thuộc văn hóa Gò Mun đã được phát hiện ởVĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang và TP HàNội. Hiện vật tìm được trong các di tích thuộc vănhóa Gò Mun cho thấy đồ đá không chỉ giảm về sốlượng mà còn giảm về mặt loại hình cũng như kỹthuật chế tác. Đồ gốm vẫn chủ yếu là các loại nồi, vòđược nung với nhiệt độ cao. Hoa văn trang trí trên đồgốm có xu hướng hình học hóa với những đường gấpkhúc hình tam giác, hình bình hành, hình chữ nhật.Trên một số đồ gốm đã bắt đầu xuất hiện hoa vănđộng vật như chim, cá… Trong khi đó số lượng hiệnvật bằng kim loại có xu hướng tăng cao. Công cụ sảnxuất và vũ khí tìm thấy trong các di tích thuộc vănhóa Gò Mun chiếm tới 50% tổng số hiện vật, baogồm mũi tên, lưỡi câu, giáo, lưỡi liềm… Văn hóa GòMun được xếp vào giai đoạn hậu kỳ thời đại đồ đồngthau, có niên đại cách ngày nay khoảng 3.000 đến2.500 năm.Bộ sưu tập dao găm bằng đồng thuộc văn hóa Đông Sơn.NỀN VĂN HÓA ÐÔNG SƠNVăn hóa Đông Sơn lấy theo tên gọi di tích Đông Sơnđược phát hiện từ năm 1924. Di tích này nằm bênhữu ngạn sông Mã thuộc địa phận TP Thanh Hóa.Cho đến nay, có khoảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
82 trang 57 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 53 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0