Các nghi thức tín ngưỡng tăng cường khả năng bộ não
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
, ngay cả với những người vô thần PHILADELPHIA – Các nhà sư Phật giáo và tu sĩ Thiên Chúa giáo tăng cường khả năng cho bộ não của họ thông qua thiền định và cầu nguyện, nhưng ngay cả những người vô thần cũng có thể được hưởng những lợi ích tinh thần mà các tín đồ tôn giáo có được từ đức tin, theo một tác giả thần kinh học nổi tiếngNhững người tập thiền tại Melbourne, Australia, đang tăng thêm sức mạnh cho những vùng trong bộ não giúp tăng cường sự tập trung và nuôi dưỡng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nghi thức tín ngưỡng tăng cường khả năng bộ não Các nghi thức tín ngưỡng tăng cường khả năng bộ não, ngay cả với những người vô thầnPHILADELPHIA – Các nhà sư Phật giáo và tu sĩ Thiên Chúagiáo tăng cường khả năng cho bộ não của họ thông qua thiềnđịnh và cầu nguyện, nhưng ngay cả những người vô thần cũngcó thể được hưởng những lợi ích tinh thần mà các tín đồ tôngiáo có được từ đức tin, theo một tác giả thần kinh học nổitiếng Những người tập thiền tại Melbourne, Australia, đang tăng thêm sức mạnh cho những vùng trong bộ não giúp tăng cường sự tập trung và nuôi dưỡng lòng thiện từ. (The Epoch Times)Vấn đề then chốt mà Andrew Newberg tranh luận trong cuốn sáchmới của mình, “Chúa Trời thay đổi bộ não của bạn như thế nào”,nằm ở những tác dụng giúp bình tĩnh và tập trung mà thiền địnhhoặc tăng cường cầu nguyện tạo ra bên trong đầu não của chúng ta.Các máy nội soi não bộ cho thấy rằng việc tăng cường thiền địnhlàm thay đổi chất xám của não, củng cố các khu vực tập trung tríóc, và nuôi dưỡng lòng thiện từ trong khi làm trầm tĩnh nhữngvùng có liên hệ với sự sợ hãi hay tức giận.Dù một người tập thiền tin vào siêu nhiên hay một người vô thầntrì tụng một câu chú, ông nói, kết quả có thể như nhau – đó là sựtăng trưởng lòng từ tâm mà hầu hết mọi tôn giáo đều giảng và sựgiảm bớt những cảm xúc tiêu cực.“Về cơ bản, khi bạn nghĩ về những vấn đề thực sự lớn trong đời –dù chúng mang tính tôn giáo, khoa học, hay tâm lý học – bộ nãocủa bạn sẽ phát triển”, Newberg, người đứng đầu Trung tâmNghiên cứu Tinh thần và Tâm trí thuộc trường Đại họcPennsylvania, nói.“Không quan trọng bạn là một tín đồ Cơ Đốc giáo hay Do Thái,một tín đồ Hồi giáo hay Ấn Độ giáo, một người theo thuyết bất khảtri hay một người vô thần”, ông viết trong cuốn sách đồng tác giảvới Mark Robert Waldman, một nhà trị liệu tại Trung tâm này.Thần kinh họcTại văn phòng của mình ở bệnh viện trường Đại học Pennsylvania,Newberg nói với Reuters rằng “thần kinh học” – nghiên cứu vai tròcủa bộ não trong tín ngưỡng tôn giáo – đang bắt đầu làm sáng tỏnhững gì xảy ra trong đầu não của các tín đồ khi họ suy nghĩ vềChúa.Khoa học và tôn giáo vẫn thường được nhìn nhận là đối lập nhau,tới mức mà một số người ở mỗi bên công khai phản bác bên kia,nhưng bác sĩ y khoa và giáo sư ngành y học phóng xạ, tâm lý họcvà nghiên cứu tôn giáo này không thấy lý do nào để không nghiêncứu hai vấn đề này cùng nhau.“Hai lực lượng mạnh nhất trong toàn thể lịch sử loài người là tôngiáo và khoa học”, ông nói. “Đây là hai thứ giúp chúng ta tổ chứcvà hiểu thế giới. Tại sao lại không cố mang chúng lại với nhau đểnghiên cứu từng thứ một và cuối cùng là thế giới của chúng ta mộtcách hữu hiệu hơn?”Những người vô thần thường coi những ảnh chụp nội soi theo dõicác dòng máu chảy trong não bộ của các nhà sư đang thiền định vàtu sĩ đang cầu nguyện thâm sâu như bằng chứng rằng đức tin chỉ làmột ảo giác. Newberg cảnh báo trước những kết luận đơn giản đó:“Nếu bạn xem một ảnh chụp nội soi bộ não của một nữ tu đangcảm nhận được sự hiện diện của Thiên Chúa trong một căn phòng,tất cả những gì nó cho bạn biết là những gì đang xảy ra trong nãobộ của bà ấy khi bà cảm nhận được sự hiện diện của Thiên Chúatrong một căn phòng. Nó có thể chỉ là bộ não đang làm việc đó,nhưng nó cũng có thể là bộ não là thứ tiếp nhận các hiện tượngtinh thần đó”, dẫn lời ông Newberg, người có nghiên cứu cho thấynhững lời cầu nguyện ngắn mà hầu hết các tín đồ thực hiện chỉ đểlại một chút dấu vết trên não bộ bởi vì chúng không mạnh mẽ nhưthiền định.“Tôi không muốn nói rằng tôn giáo là xấu hay không thật”, ông nóithêm. “Tôi nói rằng người ta có tín ngưỡng và hãy cố gắng hiểuxem nó đã tác động đến họ như thế nào.”Không có ‘điểm Thiên Chúa’Một khái niệm khác mà Newberg vạch trần là ý tưởng rằng có một“điểm Thiên Chúa” duy nhất trong bộ não phụ trách tín ngưỡngtôn giáo: “Không phải là có một ‘điểm tinh thần’ nhỏ sáng lên mỗikhi ai đó nghĩ về Chúa”.Thay vào đó, những trải nghiệm tôn giáo kích thích các nơ-ronthần kinh tại vài phần khác nhau của bộ não, cũng như các sự kiệnkhác gây ra. Việc xác định vị trí của chúng không giải thích đượcchúng, nhưng có thể chỉ đến việc các hiện tượng này xảy ra nhưthế nào và chúng có thể có ý nghĩa gì.Trong cuốn sách của mình, Newberg và Waldman phác thảo ramột số “đường Thiên Chúa” trong bộ não và những ảnh hưởng củachúng, đặc biệt là nếu được luyện tập qua thiền định giống như cơbắp được rèn luyện qua tập thể dục. Thiền định làm kích hoạt thùytrán, nơi “tạo ra và tổng hợp tất cả các ý tưởng của bạn về Chúa”,và xoa dịu hạch hạnh nhân, khu vực cảm xúc mà có thể tạo ra cáchình ảnh của một vị thần uy nghiêm và làm mờ đi lối suy nghĩlogic của chúng ta.Đường đỉnh – trước cho chúng ta cảm giác về không gian xungquanh và vị trí của chúng ta trong đó. Thiền định loại bỏ cảm giácnày, tạo ra một cảm giác thanh thản của sự hợp nhất với Chúa Trờihay với thế giới.“Thậm chí 10 đến 15 phút thiền định dường như cũng có tác dụngtích cực đáng kể lên nhận thức, thư giãn và sức khỏe tâm lý”, cáctác giả tuyên bố trong cuốn sách.Newberg, người đã lớn lên trong một gia đình Do Thái Cải cách vàđã nghiên cứu nhiều tôn giáo, nói rằng công việc của ông có thểgiúp cả những tín đồ và những người vô thần hiểu về những cảmgiác tôn giáo, mà ông nói là “nằm trong số những trải nghiệm phứctạp và mạnh mẽ nhất người ta có được”.Nhưng ông cũng cảnh báo về việc trông đợi “thần kinh học” sẽsớm đưa ra những hiểu biết đáng ngạc nhiên: “Dù kỹ thuật củachúng ta có tốt như thế này, chúng vẫn chỉ hết sức thô sơ. Chúng tacòn cả một chặng đường dài để đi”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nghi thức tín ngưỡng tăng cường khả năng bộ não Các nghi thức tín ngưỡng tăng cường khả năng bộ não, ngay cả với những người vô thầnPHILADELPHIA – Các nhà sư Phật giáo và tu sĩ Thiên Chúagiáo tăng cường khả năng cho bộ não của họ thông qua thiềnđịnh và cầu nguyện, nhưng ngay cả những người vô thần cũngcó thể được hưởng những lợi ích tinh thần mà các tín đồ tôngiáo có được từ đức tin, theo một tác giả thần kinh học nổitiếng Những người tập thiền tại Melbourne, Australia, đang tăng thêm sức mạnh cho những vùng trong bộ não giúp tăng cường sự tập trung và nuôi dưỡng lòng thiện từ. (The Epoch Times)Vấn đề then chốt mà Andrew Newberg tranh luận trong cuốn sáchmới của mình, “Chúa Trời thay đổi bộ não của bạn như thế nào”,nằm ở những tác dụng giúp bình tĩnh và tập trung mà thiền địnhhoặc tăng cường cầu nguyện tạo ra bên trong đầu não của chúng ta.Các máy nội soi não bộ cho thấy rằng việc tăng cường thiền địnhlàm thay đổi chất xám của não, củng cố các khu vực tập trung tríóc, và nuôi dưỡng lòng thiện từ trong khi làm trầm tĩnh nhữngvùng có liên hệ với sự sợ hãi hay tức giận.Dù một người tập thiền tin vào siêu nhiên hay một người vô thầntrì tụng một câu chú, ông nói, kết quả có thể như nhau – đó là sựtăng trưởng lòng từ tâm mà hầu hết mọi tôn giáo đều giảng và sựgiảm bớt những cảm xúc tiêu cực.“Về cơ bản, khi bạn nghĩ về những vấn đề thực sự lớn trong đời –dù chúng mang tính tôn giáo, khoa học, hay tâm lý học – bộ nãocủa bạn sẽ phát triển”, Newberg, người đứng đầu Trung tâmNghiên cứu Tinh thần và Tâm trí thuộc trường Đại họcPennsylvania, nói.“Không quan trọng bạn là một tín đồ Cơ Đốc giáo hay Do Thái,một tín đồ Hồi giáo hay Ấn Độ giáo, một người theo thuyết bất khảtri hay một người vô thần”, ông viết trong cuốn sách đồng tác giảvới Mark Robert Waldman, một nhà trị liệu tại Trung tâm này.Thần kinh họcTại văn phòng của mình ở bệnh viện trường Đại học Pennsylvania,Newberg nói với Reuters rằng “thần kinh học” – nghiên cứu vai tròcủa bộ não trong tín ngưỡng tôn giáo – đang bắt đầu làm sáng tỏnhững gì xảy ra trong đầu não của các tín đồ khi họ suy nghĩ vềChúa.Khoa học và tôn giáo vẫn thường được nhìn nhận là đối lập nhau,tới mức mà một số người ở mỗi bên công khai phản bác bên kia,nhưng bác sĩ y khoa và giáo sư ngành y học phóng xạ, tâm lý họcvà nghiên cứu tôn giáo này không thấy lý do nào để không nghiêncứu hai vấn đề này cùng nhau.“Hai lực lượng mạnh nhất trong toàn thể lịch sử loài người là tôngiáo và khoa học”, ông nói. “Đây là hai thứ giúp chúng ta tổ chứcvà hiểu thế giới. Tại sao lại không cố mang chúng lại với nhau đểnghiên cứu từng thứ một và cuối cùng là thế giới của chúng ta mộtcách hữu hiệu hơn?”Những người vô thần thường coi những ảnh chụp nội soi theo dõicác dòng máu chảy trong não bộ của các nhà sư đang thiền định vàtu sĩ đang cầu nguyện thâm sâu như bằng chứng rằng đức tin chỉ làmột ảo giác. Newberg cảnh báo trước những kết luận đơn giản đó:“Nếu bạn xem một ảnh chụp nội soi bộ não của một nữ tu đangcảm nhận được sự hiện diện của Thiên Chúa trong một căn phòng,tất cả những gì nó cho bạn biết là những gì đang xảy ra trong nãobộ của bà ấy khi bà cảm nhận được sự hiện diện của Thiên Chúatrong một căn phòng. Nó có thể chỉ là bộ não đang làm việc đó,nhưng nó cũng có thể là bộ não là thứ tiếp nhận các hiện tượngtinh thần đó”, dẫn lời ông Newberg, người có nghiên cứu cho thấynhững lời cầu nguyện ngắn mà hầu hết các tín đồ thực hiện chỉ đểlại một chút dấu vết trên não bộ bởi vì chúng không mạnh mẽ nhưthiền định.“Tôi không muốn nói rằng tôn giáo là xấu hay không thật”, ông nóithêm. “Tôi nói rằng người ta có tín ngưỡng và hãy cố gắng hiểuxem nó đã tác động đến họ như thế nào.”Không có ‘điểm Thiên Chúa’Một khái niệm khác mà Newberg vạch trần là ý tưởng rằng có một“điểm Thiên Chúa” duy nhất trong bộ não phụ trách tín ngưỡngtôn giáo: “Không phải là có một ‘điểm tinh thần’ nhỏ sáng lên mỗikhi ai đó nghĩ về Chúa”.Thay vào đó, những trải nghiệm tôn giáo kích thích các nơ-ronthần kinh tại vài phần khác nhau của bộ não, cũng như các sự kiệnkhác gây ra. Việc xác định vị trí của chúng không giải thích đượcchúng, nhưng có thể chỉ đến việc các hiện tượng này xảy ra nhưthế nào và chúng có thể có ý nghĩa gì.Trong cuốn sách của mình, Newberg và Waldman phác thảo ramột số “đường Thiên Chúa” trong bộ não và những ảnh hưởng củachúng, đặc biệt là nếu được luyện tập qua thiền định giống như cơbắp được rèn luyện qua tập thể dục. Thiền định làm kích hoạt thùytrán, nơi “tạo ra và tổng hợp tất cả các ý tưởng của bạn về Chúa”,và xoa dịu hạch hạnh nhân, khu vực cảm xúc mà có thể tạo ra cáchình ảnh của một vị thần uy nghiêm và làm mờ đi lối suy nghĩlogic của chúng ta.Đường đỉnh – trước cho chúng ta cảm giác về không gian xungquanh và vị trí của chúng ta trong đó. Thiền định loại bỏ cảm giácnày, tạo ra một cảm giác thanh thản của sự hợp nhất với Chúa Trờihay với thế giới.“Thậm chí 10 đến 15 phút thiền định dường như cũng có tác dụngtích cực đáng kể lên nhận thức, thư giãn và sức khỏe tâm lý”, cáctác giả tuyên bố trong cuốn sách.Newberg, người đã lớn lên trong một gia đình Do Thái Cải cách vàđã nghiên cứu nhiều tôn giáo, nói rằng công việc của ông có thểgiúp cả những tín đồ và những người vô thần hiểu về những cảmgiác tôn giáo, mà ông nói là “nằm trong số những trải nghiệm phứctạp và mạnh mẽ nhất người ta có được”.Nhưng ông cũng cảnh báo về việc trông đợi “thần kinh học” sẽsớm đưa ra những hiểu biết đáng ngạc nhiên: “Dù kỹ thuật củachúng ta có tốt như thế này, chúng vẫn chỉ hết sức thô sơ. Chúng tacòn cả một chặng đường dài để đi”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
7 trang 191 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 183 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0