Các nghiên cứu về môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường thu hút đầu tư là các yếu tố trong môi trường kinh doanh của một quốc gia có tác động thúc đẩy, khuyến khích hay hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư ở một quốc gia nào đó. Nội dung bài viết đem đến một bức tranh tổng quan các nghiên cứu về môi trường thu hút FDI, bao gồm cả các nghiên cứu trên thế giới và các nghiên cứu trường hợp Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nghiên cứu về môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàiCác nghiên cứu về môi trường thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoàiHồ Thị Hiền(*)Tóm tắt: Môi trường thu hút đầu tư là các yếu tố trong môi trường kinh doanh của mộtquốc gia có tác động thúc đẩy, khuyến khích hay hạn chế các nhà đầu tư nước ngoàiđến đầu tư ở một quốc gia nào đó. Một môi trường đầu tư tốt không chỉ mang lại lợinhuận cao cho doanh nghiệp mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động trên phạm vi toàn xãhội. Một môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)là phải dựa vào sự ổn định chính trị, tiềm lực kinh tế, lợi thế về điều kiện tự nhiên, cũngnhư các chủ trương và các cơ chế chính sách nhằm cung cấp cho các nhà đầu tư, doanhnghiệp, đối tác nước ngoài một bức tranh tổng thể và các thông tin toàn diện, cần thiếtvề môi trường đầu tư. Nội dung bài viết đem đến một bức tranh tổng quan các nghiêncứu về môi trường thu hút FDI, bao gồm cả các nghiên cứu trên thế giới và các nghiêncứu trường hợp Việt Nam.Từ khóa: FDI, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Môi trường đầu tư, Tổng quan nghiên cứuMôi trường đầu tư bao gồm các điềukiện liên quan đến kinh tế, chính trị, hànhchính, cơ sở hạ tầng tác động đến hoạtđộng đầu tư và kết quả hoạt động củadoanh nghiệp.(Có rất nhiều vấn đề ảnhhưởng tới đầu tư đối với các doanhnghiệp, nhất là các vấn đề liên quan đếnchính sách như tài chính, tín dụng, chínhsách thương mại, chính sách thị trường laođộng, các quy định, cơ sở hạ tầng, các vấnđề liên quan đến thu mua và tiêu thụ,chính sách thuế, chính sách phát triển cáckhu công nghiệp và các vấn đề liên quanđến hỗ trợ kỹ thuật và tài chính khác. Các(*)ThS., Phó khoa Quản trị Kinh doanh, TrườngĐại học Kinh tế Nghệ An; Email:manhhien559@gmail.comnghiên cứu về môi trường thu hút FDI đãtiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau.Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu. *)I. Các nghiên cứu trên thế giới* Về tạo môi trường kinh doanh thuậnlợi để thu hút FDI nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tếLàm thế nào để thu hút FDI và tạomôi trường kinh doanh thuận lợi để khuvực FDI phát huy vai trò thúc đẩy sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăngtrưởng? Vấn đề này đã thu hút sự quantâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạchđịnh chính sách trên thế giới. SalvadorBarrios và các cộng sự đã phân tích cáctác động của FDI đến sự phát triển của44doanh nghiệp trong nước. Các tác giả tậptrung phân tích hai tác động của FDI: hiệuứng cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởngtích cực đến thị trường nước ngoài nhằmthúc đẩy sự phát triển của ngành côngnghiệp địa phương. Nghiên cứu sử dụngmô hình kinh tế lượng để phân tích, đánhgiá những tác động tích cực của FDI đếntăng trưởng kinh tế cũng như những tácđộng tiêu cực có thể có đối với sự pháttriển của doanh nghiệp nội địa (Barrios,Holger Görg, Eric Albert Strobl, 2004).* Về tác động của FDI đến cơ cấungành công nghiệp và sự tham gia củaFDI làm giảm lợi nhuận các doanh nghiệptrong nướcPhân tích tác động của FDI đối vớicác doanh nghiệp cùng ngành, nghiên cứucủa James R. Markusen và Anthony J.Venables cho thấy cạnh tranh do sự thamgia của FDI có xu hướng làm giảm lợinhuận của các doanh nghiệp trong nước.Tuy nhiên, tác động từ việc liên kết vớinhà cung cấp trong các ngành công nghiệpcó thể giảm chi phí đầu vào, nâng cao lợinhuận cho các doanh nghiệp nội địa. Cáctác giả đã phát triển một khung phân tíchđể đánh giá các tác động và đi đến kếtluận FDI có thể dẫn đến việc thiết lập cácngành công nghiệp địa phương (James R.Markusen và Anthony J. Venables, 1997).Đánh giá vai trò của FDI đối vớichuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp,trường hợp ngành công nghiệp ô tô ởTrung Âu và Đông Âu, Radosevic. S,Rozeik. A đã chỉ ra những yếu tố giảithích quy mô và chiều sâu của chuyểndịch cơ cấu ngành công nghiệp ô tô; hiệuquả kinh tế của việc tái cơ cấu ngành côngnghiệp ô tô trong điều kiện ràng buộc vềlao động, thương mại và công nghệ. Bêncạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra vai tròcủa chính sách cấp quốc gia và cấp EUTh“ng tin Khoa học xž hội, số 8.2016trong việc định hình FDI và chuyển dịchcơ cấu trong ngành công nghiệp ô tô ởTrung Âu và Đông Âu (Radosevic. S,Rozeik. A, 2005).Một nghiên cứu của FU Lifen cũng đãphân tích các tác động của FDI đến sựphát triển cơ cấu ngành công nghiệp củaTrung Quốc, cũng như phân tích sự thayđổi cơ cấu ngành công nghiệp giai đoạn1985-2008 ở Trung Quốc. Kết quả chothấy: FDI có thể thúc đẩy công nghiệpTrung Quốc phát triển và tối ưu hóa trựctiếp sự phát triển đó thông qua một gói cáchiệu ứng, chẳng hạn như sự thay đổi củacấu trúc cầu, tích lũy vốn, tiến bộ côngnghệ, thay đổi thể chế và phát triểnthương mại xuất khẩu (FU Lifen, 2010).* Về mối quan hệ giữa FDI với tăngtrưởng kinh tế và bổ sung nguồn vốn chonền kinh tếPhân tích mối quan hệ giữa FDI vàtăng trưởng kinh tế Malaysia giai đoạn1971-2009, Nanthakumar Loganathan đãxem xét dòng FDI ròng như là một chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nghiên cứu về môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàiCác nghiên cứu về môi trường thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoàiHồ Thị Hiền(*)Tóm tắt: Môi trường thu hút đầu tư là các yếu tố trong môi trường kinh doanh của mộtquốc gia có tác động thúc đẩy, khuyến khích hay hạn chế các nhà đầu tư nước ngoàiđến đầu tư ở một quốc gia nào đó. Một môi trường đầu tư tốt không chỉ mang lại lợinhuận cao cho doanh nghiệp mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động trên phạm vi toàn xãhội. Một môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)là phải dựa vào sự ổn định chính trị, tiềm lực kinh tế, lợi thế về điều kiện tự nhiên, cũngnhư các chủ trương và các cơ chế chính sách nhằm cung cấp cho các nhà đầu tư, doanhnghiệp, đối tác nước ngoài một bức tranh tổng thể và các thông tin toàn diện, cần thiếtvề môi trường đầu tư. Nội dung bài viết đem đến một bức tranh tổng quan các nghiêncứu về môi trường thu hút FDI, bao gồm cả các nghiên cứu trên thế giới và các nghiêncứu trường hợp Việt Nam.Từ khóa: FDI, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Môi trường đầu tư, Tổng quan nghiên cứuMôi trường đầu tư bao gồm các điềukiện liên quan đến kinh tế, chính trị, hànhchính, cơ sở hạ tầng tác động đến hoạtđộng đầu tư và kết quả hoạt động củadoanh nghiệp.(Có rất nhiều vấn đề ảnhhưởng tới đầu tư đối với các doanhnghiệp, nhất là các vấn đề liên quan đếnchính sách như tài chính, tín dụng, chínhsách thương mại, chính sách thị trường laođộng, các quy định, cơ sở hạ tầng, các vấnđề liên quan đến thu mua và tiêu thụ,chính sách thuế, chính sách phát triển cáckhu công nghiệp và các vấn đề liên quanđến hỗ trợ kỹ thuật và tài chính khác. Các(*)ThS., Phó khoa Quản trị Kinh doanh, TrườngĐại học Kinh tế Nghệ An; Email:manhhien559@gmail.comnghiên cứu về môi trường thu hút FDI đãtiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau.Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu. *)I. Các nghiên cứu trên thế giới* Về tạo môi trường kinh doanh thuậnlợi để thu hút FDI nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tếLàm thế nào để thu hút FDI và tạomôi trường kinh doanh thuận lợi để khuvực FDI phát huy vai trò thúc đẩy sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăngtrưởng? Vấn đề này đã thu hút sự quantâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạchđịnh chính sách trên thế giới. SalvadorBarrios và các cộng sự đã phân tích cáctác động của FDI đến sự phát triển của44doanh nghiệp trong nước. Các tác giả tậptrung phân tích hai tác động của FDI: hiệuứng cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởngtích cực đến thị trường nước ngoài nhằmthúc đẩy sự phát triển của ngành côngnghiệp địa phương. Nghiên cứu sử dụngmô hình kinh tế lượng để phân tích, đánhgiá những tác động tích cực của FDI đếntăng trưởng kinh tế cũng như những tácđộng tiêu cực có thể có đối với sự pháttriển của doanh nghiệp nội địa (Barrios,Holger Görg, Eric Albert Strobl, 2004).* Về tác động của FDI đến cơ cấungành công nghiệp và sự tham gia củaFDI làm giảm lợi nhuận các doanh nghiệptrong nướcPhân tích tác động của FDI đối vớicác doanh nghiệp cùng ngành, nghiên cứucủa James R. Markusen và Anthony J.Venables cho thấy cạnh tranh do sự thamgia của FDI có xu hướng làm giảm lợinhuận của các doanh nghiệp trong nước.Tuy nhiên, tác động từ việc liên kết vớinhà cung cấp trong các ngành công nghiệpcó thể giảm chi phí đầu vào, nâng cao lợinhuận cho các doanh nghiệp nội địa. Cáctác giả đã phát triển một khung phân tíchđể đánh giá các tác động và đi đến kếtluận FDI có thể dẫn đến việc thiết lập cácngành công nghiệp địa phương (James R.Markusen và Anthony J. Venables, 1997).Đánh giá vai trò của FDI đối vớichuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp,trường hợp ngành công nghiệp ô tô ởTrung Âu và Đông Âu, Radosevic. S,Rozeik. A đã chỉ ra những yếu tố giảithích quy mô và chiều sâu của chuyểndịch cơ cấu ngành công nghiệp ô tô; hiệuquả kinh tế của việc tái cơ cấu ngành côngnghiệp ô tô trong điều kiện ràng buộc vềlao động, thương mại và công nghệ. Bêncạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra vai tròcủa chính sách cấp quốc gia và cấp EUTh“ng tin Khoa học xž hội, số 8.2016trong việc định hình FDI và chuyển dịchcơ cấu trong ngành công nghiệp ô tô ởTrung Âu và Đông Âu (Radosevic. S,Rozeik. A, 2005).Một nghiên cứu của FU Lifen cũng đãphân tích các tác động của FDI đến sựphát triển cơ cấu ngành công nghiệp củaTrung Quốc, cũng như phân tích sự thayđổi cơ cấu ngành công nghiệp giai đoạn1985-2008 ở Trung Quốc. Kết quả chothấy: FDI có thể thúc đẩy công nghiệpTrung Quốc phát triển và tối ưu hóa trựctiếp sự phát triển đó thông qua một gói cáchiệu ứng, chẳng hạn như sự thay đổi củacấu trúc cầu, tích lũy vốn, tiến bộ côngnghệ, thay đổi thể chế và phát triểnthương mại xuất khẩu (FU Lifen, 2010).* Về mối quan hệ giữa FDI với tăngtrưởng kinh tế và bổ sung nguồn vốn chonền kinh tếPhân tích mối quan hệ giữa FDI vàtăng trưởng kinh tế Malaysia giai đoạn1971-2009, Nanthakumar Loganathan đãxem xét dòng FDI ròng như là một chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Môi trường đầu tư Tổng quan nghiên cứu Môi trường thu hút đầu tư Thu hút đầu tư Môi trường đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 198 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 150 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 132 0 0 -
14 trang 107 0 0
-
88 trang 87 0 0
-
Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 5 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
30 trang 71 1 0 -
Phát triển kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ lần 1 năm 2023 - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 1
285 trang 67 0 0 -
Đánh giá tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp ở Nghệ An
9 trang 65 0 0 -
Rủi ro hối đoái và đầu tư trực tiếp của nước ngoài – nghiên cứu tại Việt Nam
5 trang 62 0 0