Thông tin tài liệu:
sự phân dị theo đai, theo đới địa lý. Nguyên nhân gây ra sự phândị này là các nguồn năng lượng bên trong và bên ngoài Trái đấtbao gồm: 1) nội nhiệt của Trái đất, 2) mặt trời, 3) trọng lực, và4) tác động của các vật thể ngoài Trái đất.Năng lượng chứa bên trong Trái đất liên tục phun lên bề mặt(còn gọi là những lực xây dựng), tùy theo qui mô và thời gianhoạt động các lực này tạo nên các cấp cảnh quan khác nhau:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn năng lực TÀI LIỆUCác nguồn năng lực 2 MỤC LỤC Chương 2: Các nguồn năng lượng 2.1 Nguồn năng lượng bên trong 2.1.1 Năng lượng trọng lực 2.1.2 Năng lượng từ nguyên tố phóngxạ 2.2 Tuổi và các sự kiện của lịch sửtrái đất 2.2.1 Tuổi của trái đất 2.2.2 Lịch sử của trái đất 2.3 Trái đất phân lớp 2.4 Đẳng tĩnh 2.5 Các nguồn năng lượng bên ngoài 3 Chương 2: Các nguồn năng lượngVỏ cảnh quan xuất hiện đồng thời với vỏ Trái đất và chúng cósự phân dị theo đai, theo đới địa lý. Nguyên nhân gây ra sự phândị này là các nguồn năng lượng bên trong và bên ngoài Trái đấtbao gồm: 1) nội nhiệt của Trái đất, 2) mặt trời, 3) trọng lực, và4) tác động của các vật thể ngoài Trái đất.Năng lượng chứa bên trong Trái đất liên tục phun lên bề mặt(còn gọi là những lực xây dựng), tùy theo qui mô và thời gianhoạt động các lực này tạo nên các cấp cảnh quan khác nhau: • Trong những khoảng thời gian ngắn năng lượng bên trong được tập trung tạo ra các núi lửa hay động đất tạo nên các thung lũng. 4 • Trong những khoảng thời gian địa chất dài hơn, nó tạo ra các lục địa, đại dương, và khí quyển. • Ở qui mô hành tinh, dòng phun ra ngoài của n ội nhiệt làm cho lục địa trôi dạt, va chạm và tạo nên các d ải núi và cao nguyên.Những lực xây dựng lục địa công suất lớn bên trong nói trên b ịngoại lực của mặt trời cộng với trọng lực kháng lại. • Khoảng ¼ năng lượng mặt trời đến Trái đất làm bay hơi nước vào khí quyển. • Sức hút liên tục của trọng lực giúp mang độ ẩm khí quyển trở lại mặt đất như nước và tuyết. • Trọng lực cung cấp năng lượng cho các nhân tố xâm thực – băng hà, các dòng chảy, nước ngầm, sóng đại dương, dòng biển và thời tiết (phong hóa) đã làm xói mòn các lục địa, phân hủy các tàn tích và vận chuyển các mảnh vỡ của chúng vào biển.Như vậy, bức xạ mặt trời là nguồn ngoại lực quan trọng nhấtvì chúng làm bốc hơi nước, nhưng trọng lực là lực trung gianđiều khiển các nhân tố xâm thực.Một nguồn năng lượng khác đến từ không gian-các thiên thể vàsao chổi-tác động đến Vỏ cảnh quan. Mặc dầu các vụ va chạmvới các vật thể lớn không thường xuyên, ảnh hưởng của chúngđến sự sống có thể là toàn cầu. Xung đột lâu dài giữa các lực nội sinh xây dựng hìnhthành và nâng cao khối đất đồng thời các lực ngo ại sinh phá hủyxói mòn lục địa và vận chuyển các mảnh vỡ lục địa vào các bồnđại dương. Nếu tất cả các công trình núi và sự nâng lên d ừnglại. Lực kết hợp của các nhân tố xâm thực sẽ đủ để hạ thấp 5lục địa tới mực nước biển chỉ trong 45 triệu năm. Đi ều nàytưởng như thời gian kéo dài vô cùng, nhưng nhớ rằng trong 4.5tỉ năm tuổi Trái đất, nghĩa là xâm thực đủ mạnh để san phẳnglục địa khoảng 100 lần nếu nội lực không duy trì nâng cao l ụcđịa cổ và bổ sung các khối đất mới.2.1NguồnnănglượngbêntrongĐể hiểu nguồn gốc và đặc điểm năng lượng bên trong Trái đ ất,chúng ta cần tìm lịch sử sơ khai của hành tinh chúng ta. Trái đấtlà hành tinh động; nó tái sinh các đá và lo ại bỏ nhi ều d ữ li ệucủa lịch sử sơ khai của nó. Các đá càng cổ, thời gian dài h ơncàng bị phá hủy nhiều hơn. Tuy nhiên các đá c ấu trúc nên v ỏcảnh quan thời kỳ sơ khai còn lại cùng với các kiến thức khoahọc phát triển của chúng ta về các quá trình bên trong Trái đấtvà trong Hệ Mặt trời, cho phép chúng ta phác thảo lịch sử sơkhai phức tạp của Trái đất nói chung và vỏ cảnh quan nói riêng.Trái đất xuất hiện lúc đầu như là khối bồi kết của các hạt vàkhí từ các đám mây quay trong vũ trụ cách ngày nay khoảng 4.5tỷ năm. Các mảnh tích tụ ở thời kỳ đầu của Trái đất gồm cáchạt giầu kim loại (như các thiên thạch giầu sắt), các đá (cácthiên thạch đá), và băng (nước, carbonic, và các thành phầnkhác). Khi quả cầu của các hạt kết thành khối tăng lên, lựctrọng lực có thể đã hút nhiều mẩu kim loại vào trung tâm, trongkhi một số vật liệu nhẹ hơn có thể tập trung ra gần bên ngoài.Trái đất trong thời thơ ấu được xem là các vật liệu tương đốiđồng nhất.Tuy vậy, Trái đất không duy trì sự đồng nhất lâu dài. Các quátrình hình thành hành tinh tạo ra lượng nhiệt rất lớn, đã làm thayđổi cơ bản hành tinh trẻ từ quả cầu gần như đồng nhất thànhmột khối phân tầng theo tỷ trọng với các vật liệu nặng hơn ở 6tâm và các vật liệu nhẹ hơn dần ra phía ngoài. Nhi ệt làm bi ếnđổi Trái đất do: 1) năng lượng va chạm, 2) năng lượng trọng lựcvà 3) sự phân rã các nguyên tố phóng xạ.Hình 2.1 Các quá trình sinh nhiệt trong nhi ều năm hình thành Trái đất gồm: 1) va ch ạmcủa các tiểu hành tinh, 2) phân rã các nguyên tố phóng xạ, 3) sự co trọng lực.2.1.1NănglượngvachạmNăng lượng va chạm của các hạt đập vào nhau khi Trái đất lớndần đã tạo ra nhiệ ...