![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 2 ĐIỂM QUA LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NƯỚC KHOÁNG VÀ NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước khoáng - nước nóng như một loại "thuốc chữa bệnh" thiên nhiên ở nước ta đã được biết đến và sử dụng một cách tự phát trong dân gian từ lâu đời, nhưng những văn liệu chính thức, có lẽ là đầu tiên, về 2 nguồn nước nóng thuộc tỉnh Bình Định và Phú Yên ngày nay thì mới được tìm thấy trong tập "Phủ biên tạp lục" do nhà bác học Lê Qúy Đôn biên soạn vào năm 1776 [24]. Tiếp theo, trong bộ "Đại Nam nhất thống chí" do Quốc sử quán Triều Nguyễn biên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 2 ĐIỂM QUA LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NƯỚC KHOÁNG VÀ NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAMCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam CHƯƠNG 2 ĐIỂM QUA LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NƯỚC KHOÁNG VÀ NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAMNước khoáng - nước nóng như một loại thuốc chữa bệnh thiên nhiênở nước ta đã được biết đến và sử dụng một cách tự phát trong dân giantừ lâu đời, nhưng những văn liệu chính thức, có lẽ là đầu tiên, về 2nguồn nước nóng thuộc tỉnh Bình Định và Phú Yên ngày nay thì mớiđược tìm thấy trong tập Phủ biên tạp lục do nhà bác học Lê Qúy Đônbiên soạn vào năm 1776 [24]. Tiếp theo, trong bộ Đại Nam nhất thốngchí do Quốc sử quán Triều Nguyễn biên soạn (1865 -1882) cũng thấyliệt kê 14 nguồn nước nóng được phát hiện từ Quảng Bình đến KhánhHòa mà phần lớn vẫn tồn tại đến ngày nay [10]. Tuy nhiên đó chỉ lànhững điều ghi chép sơ sài, chưa thể xem là công trình nghiên cứu khoahọc. Do vậy phải đợi đến năm 1895, với công trình điều tra sớm nhấtvề nguồn nước nóng Phước Bình (nay là nguồn Phúc Thọ) thuộc tỉnhQuảng Nam do C.Madrolle thực hiện, có lấy mẫu phân tích lý - hoá củanước khá tỉ mỉ [27] thì lịch sử nghiên cứu NKNN ở nước ta mới thựcsự bắt đầu. Sau đó hơn 3 thập kỷ đầu của thế kỷ này, người Pháp đã lầnlượt công bố nhiều công trình nghiên cứu về địa lý, địa chất ĐôngDương, trong đó có mô tả với mức độ khác nhau về các nguồn NKNN.Cũng có một số bài chuyên khảo về NKNN, đáng kể nhất là các côngtrình của G.Lambert, F.Blondel, C.Madrolle, A.Sallet, M.Autret.Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt NamNăm 1910, G. Lambert đã tiến hành nghiên cứu nguồn NK Vĩnh Hảo,đưa ra những đánh giá cao về tác dụng chữa bệnh của nguồn nước này[21]. Vào những năm 1923-1926 C. Madrolle đã công bố 2 quyển sáchquan trọng Miền Bắc Đông Dương [26] và Miền Nam Đông Dương[27], trong đó thống kê và mô tả 21 nguồn NKNN trên toàn cõi ĐôngDương (19 nguồn thuộc lãnh thổ Việt Nam). Đến năm 1931 ông lại chora đời một tập chuyên khảo Khí hậu học, các nguồn nước nóng ởĐông Dương [28], bổ sung thêm nhiều điểm mới phát hiện, nâng tổngsố nguồn NKNN toàn Đông Dương lên đến 85 nguồn (riêng Việt Namcó 57 nguồn).Năm 1928 có 2 công trình lớn được công bố đồng thời, đó là bài Vềcác nguồn nước khoáng nóng của xứ An Nam của A. Sallet [43] và bàiGhi chép về các nguồn nước nóng và nước khoáng ở Đông Dươngcủa F. Blondel [3]. Trong bài thứ 2 này tác giả đã thống kê 77 nguồnNKNN ở Đông Dương (Việt Nam có 56 nguồn), trong đó có 16 nguồnđược mô tả khá chi tiết với các số liệu về nhiệt độ, cặn sấy khô và mộtsố hợp chất quan trọng, phân loại chúng thành 6 nhóm, khá phù hợpvới những kết quả nghiên cứu ngày nay. Năm 1941 lại có thêm mộtcông trình quan trọng nữa Các nguồn nước nóng và nước khoáng ởBắc Kỳ của M. Autret [2], trong đó dựa trên kết quả phân tích khátoàn diện thành phần hoá học của 43 nguồn NKNN ở Bắc Kỳ, ông đãphân loại chúng thành 6 kiểu, mô tả khá chi tiết từng kiểu và từngnguồn tiêu biểu. Công trình này là một đóng góp quan trọng vào việcnghiên cứu tài nguyên NKNN của nước ta cho tới thời điểm đó. CũngCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Namcần kể đến một công trình nghiên cứu của một người Việt Nam đầu tiên- bác sĩ Lê Khắc Quyền - về nguồn NK Bản Cải (Yên Bái) nhằm mụcđích chữa bệnh được công bố năm 1943 [23].Nhìn lại những gì người Pháp đã làm trên lĩnh vực nghiên cứu NKNNở nước ta, có thể nói họ đã có những đóng góp có giá trị, giúp cho cácnhà khoa học Việt Nam tiếp tục kế thừa và phát triển trong thời kỳ mới.Ngay sau Cách mạng tháng Tám 1945 đất nước ta lâm vào tình thếchiến tranh nên phần lớn những hoạt động khoa học, kể cả việc nghiêncứu NKNN, bị đình đốn trong một thời gian dài (1945-1954) và chỉđược xúc tiến trở lại từ ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Trongthời kì 1955-1975 công tác điều tra NKNN ở miền Bắc chủ yếu dongành địa chất tiến hành, kết hợp trong quá trình lập bản đồ địa chất,ĐCTV và tìm kiếm dầu khí, qua đó đã phát hiện thêm nhiều nguồnNKNN mới, đặc biệt là tìm được loại NK brom-iođ có nhiệt độ rất cao(100-170oC) trong những lỗ khoan sâu ở vùng Thái Bình - Nam Định.Cũng có những công trình nghiên cứu chuyên môn về NKNN nhằmphục vụ yêu cầu chữa bệnh và điều dưỡng, bắt đầu từ một số nguồn cógiá trị sử dụng lớn như Kênh Gà, Mớ Đá, Mỹ Lâm, Quang Hanh, TamHợp, Bản Khạng, Ba Vì, Bình Ca, Mương Luân, Tiên Lãng... Một sốcông trình nghiên cứu khu vực cũng đồng thời được tiến hành, đáng kểnhất là Báo cáo kết quả phổ tra NK miền Bắc Việt Nam của Đoŕn 54Tổng cục Địa chất [9], chương Nước khoáng vùng Bắc Bộ trong luậnán Phó tiến sĩ của Nguyễn Thượng Hùng [37], và tập Nước khoángCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Namcủa Cao Thế Dũng [5] trong bộ sách Khoáng sản miền Bắc ViệtNam.ở miền Nam trong thời kỳ này việc nghiên cứu NKNN chủ yếu do nhàđịa chất Pháp H.Fontaine thực hiện. Kết quả được công bố trong ViệtNam địa chất khảo lục số 4 - 1957, trong đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 2 ĐIỂM QUA LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NƯỚC KHOÁNG VÀ NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAMCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam CHƯƠNG 2 ĐIỂM QUA LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NƯỚC KHOÁNG VÀ NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAMNước khoáng - nước nóng như một loại thuốc chữa bệnh thiên nhiênở nước ta đã được biết đến và sử dụng một cách tự phát trong dân giantừ lâu đời, nhưng những văn liệu chính thức, có lẽ là đầu tiên, về 2nguồn nước nóng thuộc tỉnh Bình Định và Phú Yên ngày nay thì mớiđược tìm thấy trong tập Phủ biên tạp lục do nhà bác học Lê Qúy Đônbiên soạn vào năm 1776 [24]. Tiếp theo, trong bộ Đại Nam nhất thốngchí do Quốc sử quán Triều Nguyễn biên soạn (1865 -1882) cũng thấyliệt kê 14 nguồn nước nóng được phát hiện từ Quảng Bình đến KhánhHòa mà phần lớn vẫn tồn tại đến ngày nay [10]. Tuy nhiên đó chỉ lànhững điều ghi chép sơ sài, chưa thể xem là công trình nghiên cứu khoahọc. Do vậy phải đợi đến năm 1895, với công trình điều tra sớm nhấtvề nguồn nước nóng Phước Bình (nay là nguồn Phúc Thọ) thuộc tỉnhQuảng Nam do C.Madrolle thực hiện, có lấy mẫu phân tích lý - hoá củanước khá tỉ mỉ [27] thì lịch sử nghiên cứu NKNN ở nước ta mới thựcsự bắt đầu. Sau đó hơn 3 thập kỷ đầu của thế kỷ này, người Pháp đã lầnlượt công bố nhiều công trình nghiên cứu về địa lý, địa chất ĐôngDương, trong đó có mô tả với mức độ khác nhau về các nguồn NKNN.Cũng có một số bài chuyên khảo về NKNN, đáng kể nhất là các côngtrình của G.Lambert, F.Blondel, C.Madrolle, A.Sallet, M.Autret.Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt NamNăm 1910, G. Lambert đã tiến hành nghiên cứu nguồn NK Vĩnh Hảo,đưa ra những đánh giá cao về tác dụng chữa bệnh của nguồn nước này[21]. Vào những năm 1923-1926 C. Madrolle đã công bố 2 quyển sáchquan trọng Miền Bắc Đông Dương [26] và Miền Nam Đông Dương[27], trong đó thống kê và mô tả 21 nguồn NKNN trên toàn cõi ĐôngDương (19 nguồn thuộc lãnh thổ Việt Nam). Đến năm 1931 ông lại chora đời một tập chuyên khảo Khí hậu học, các nguồn nước nóng ởĐông Dương [28], bổ sung thêm nhiều điểm mới phát hiện, nâng tổngsố nguồn NKNN toàn Đông Dương lên đến 85 nguồn (riêng Việt Namcó 57 nguồn).Năm 1928 có 2 công trình lớn được công bố đồng thời, đó là bài Vềcác nguồn nước khoáng nóng của xứ An Nam của A. Sallet [43] và bàiGhi chép về các nguồn nước nóng và nước khoáng ở Đông Dươngcủa F. Blondel [3]. Trong bài thứ 2 này tác giả đã thống kê 77 nguồnNKNN ở Đông Dương (Việt Nam có 56 nguồn), trong đó có 16 nguồnđược mô tả khá chi tiết với các số liệu về nhiệt độ, cặn sấy khô và mộtsố hợp chất quan trọng, phân loại chúng thành 6 nhóm, khá phù hợpvới những kết quả nghiên cứu ngày nay. Năm 1941 lại có thêm mộtcông trình quan trọng nữa Các nguồn nước nóng và nước khoáng ởBắc Kỳ của M. Autret [2], trong đó dựa trên kết quả phân tích khátoàn diện thành phần hoá học của 43 nguồn NKNN ở Bắc Kỳ, ông đãphân loại chúng thành 6 kiểu, mô tả khá chi tiết từng kiểu và từngnguồn tiêu biểu. Công trình này là một đóng góp quan trọng vào việcnghiên cứu tài nguyên NKNN của nước ta cho tới thời điểm đó. CũngCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Namcần kể đến một công trình nghiên cứu của một người Việt Nam đầu tiên- bác sĩ Lê Khắc Quyền - về nguồn NK Bản Cải (Yên Bái) nhằm mụcđích chữa bệnh được công bố năm 1943 [23].Nhìn lại những gì người Pháp đã làm trên lĩnh vực nghiên cứu NKNNở nước ta, có thể nói họ đã có những đóng góp có giá trị, giúp cho cácnhà khoa học Việt Nam tiếp tục kế thừa và phát triển trong thời kỳ mới.Ngay sau Cách mạng tháng Tám 1945 đất nước ta lâm vào tình thếchiến tranh nên phần lớn những hoạt động khoa học, kể cả việc nghiêncứu NKNN, bị đình đốn trong một thời gian dài (1945-1954) và chỉđược xúc tiến trở lại từ ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Trongthời kì 1955-1975 công tác điều tra NKNN ở miền Bắc chủ yếu dongành địa chất tiến hành, kết hợp trong quá trình lập bản đồ địa chất,ĐCTV và tìm kiếm dầu khí, qua đó đã phát hiện thêm nhiều nguồnNKNN mới, đặc biệt là tìm được loại NK brom-iođ có nhiệt độ rất cao(100-170oC) trong những lỗ khoan sâu ở vùng Thái Bình - Nam Định.Cũng có những công trình nghiên cứu chuyên môn về NKNN nhằmphục vụ yêu cầu chữa bệnh và điều dưỡng, bắt đầu từ một số nguồn cógiá trị sử dụng lớn như Kênh Gà, Mớ Đá, Mỹ Lâm, Quang Hanh, TamHợp, Bản Khạng, Ba Vì, Bình Ca, Mương Luân, Tiên Lãng... Một sốcông trình nghiên cứu khu vực cũng đồng thời được tiến hành, đáng kểnhất là Báo cáo kết quả phổ tra NK miền Bắc Việt Nam của Đoŕn 54Tổng cục Địa chất [9], chương Nước khoáng vùng Bắc Bộ trong luậnán Phó tiến sĩ của Nguyễn Thượng Hùng [37], và tập Nước khoángCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Namcủa Cao Thế Dũng [5] trong bộ sách Khoáng sản miền Bắc ViệtNam.ở miền Nam trong thời kỳ này việc nghiên cứu NKNN chủ yếu do nhàđịa chất Pháp H.Fontaine thực hiện. Kết quả được công bố trong ViệtNam địa chất khảo lục số 4 - 1957, trong đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa chất học tiêu chuẩn nước nghiên cứu nguồn nước nguồn nước khoáng nguồn nước nóng nước khoáng Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Thám
86 trang 163 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 152 0 0 -
ĐIA CHÂT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
16 trang 37 0 0 -
Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 3
17 trang 33 0 0 -
27 trang 33 0 0
-
Giáo trình Địa chất cơ sở: Phần 2 - Tống Duy Thanh (chủ biên)
274 trang 32 0 0 -
Giáo trình Địa chất cơ sở (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
93 trang 29 0 0 -
HPLC for Food Analysis phần 10
17 trang 29 0 0 -
93 trang 27 0 0
-
oil extraction and analysis phần 12
33 trang 27 0 0