Danh mục

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 3 CÁC LOẠI NƯỚC KHOÁNG - NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAM

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.38 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cho đến nay chưa có số liệu thống kê đầy đủ và chính xác về số lượng các nguồn NKNN trong toàn quốc, mà trên cơ sở tổng hợp các nguồn tài liệu khác nhau chỉ có thể đưa ra một con số áng chừng là " khoảng 400 nguồn ", trong đó có 287 nguồn đã được điều tra, có kết quả phân tích mẫu tương đối đầy đủ, đáng tin cậy nên được chúng tôi chọn lọc đưa vào danh bạ. Căn cứ vào những chỉ tiêu định danh và tiêu chuẩn phân loại đã trình bày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 3 CÁC LOẠI NƯỚC KHOÁNG - NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAMCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam CHƯƠNG 3 CÁC LOẠI NƯỚC KHOÁNG - NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAMCho đến nay chưa có số liệu thống kê đầy đủ và chính xác về số lượngcác nguồn NKNN trong toàn quốc, mà trên cơ sở tổng hợp các nguồntài liệu khác nhau chỉ có thể đưa ra một con số áng chừng là khoảng400 nguồn , trong đó có 287 nguồn đã được điều tra, có kết quả phântích mẫu tương đối đầy đủ, đáng tin cậy nên được chúng tôi chọn lọcđưa vào danh bạ.Căn cứ vào những chỉ tiêu định danh và tiêu chuẩn phân loại đã trìnhbày ở trên, chúng tôi xếp chúng vào 12 loại (xem phụ lục số 2). Dophần lớn nguồn mới được phân tích đơn giản, chưa phát hiện hoặc pháthiện chưa đầy đủ những yếu tố đặc hiệu của nước, đặc biệt là khí, cácchất phóng xạ, việc phân tích được thực hiện vào những thời điểm khácnhau, ở những phòng thí nghiệm khác nhau, bằng các phương phápkhác nhau, số liệu có khi mâu thuẫn nhau nên việc định danh, phân loạinhiều nguồn chưa thật chính xác. Một nguồn nước có thể không chứamột yếu tố đặc hiệu nào, ngược lại có nguồn đồng thời chứa 2 - 3 yếutố đặc hiệu. Trong trường hợp đó chúng tôi xếp loại và gọi tên chúngtheo nhóm các yếu tố đặc hiệu như NK silic-fluor, NK brom-iođ-bor...Sau đây xin trình bày khái quát về các loại NKNN có ở nước ta.Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam1. Phân loại nước khoáng - nước nóng Việt Nam 1. Nước khoáng carbonicTheo số liệu thống kê đến thời điểm hiện tại, thuộc loại này có 15nguồn, bao gồm 8 mạch lộ (hoặc cụm mạch lộ) và 7 lỗ khoan (hoặccụm lỗ khoan), phân bố chủ yếu trên một vùng rộng lớn từ Bình Thuậnđến Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Lâm Đồng, Đắc Lắc. Hàm lượngCO2 trong nước thường gặp 800-1000 mg/l, không ít nguồn đạt tới2.000-2.020 mg/l, và có thể còn cao hơn nữa nếu phương pháp lấy mẫuvà phân tích chuẩn xác.Các nguồn NK carbonic thường xuất lộ theo những đứt gãy trong cácthành tạo magma ở những vùng hoạt động núi lửa trẻ. Tại đó khí CO2hình thành do quá trình biến chất nhiệt được đưa vào nước, tạo nên loạiNK giàu CO2. Đó chính là nguyên nhân của sự phân bố rộng rãi loạiNK này ở vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên là phầnlãnh thổ đã trải qua các hoạt động magma mãnh liệt trong Mesozoi vàcả Kainozoi, được các nhà ĐCTV khoanh thành tỉnh NK carbonic rấtđặc trưng với những nguồn tiêu biểu như (con số là hàm lượng CO2trong nước, mg/l): Vĩnh Hảo (Bình Thuận)¸ 800; Châu Cát (BìnhThuận)¸ 1.100; Suối Nghệ (Bà Rịa - Vũng Tàu)¸ 1.000; Suối Nho(Đồng Nai)¸ 500; Phú Hội (Lâm Đồng)¸ 500; Đắc Mol (Đắc Lắc)¸1200. Ngoài ra có một số nguồn phân bố rải rác trong những vùngtương tự ở miền Bắc như: Bản Khạng (Nghệ An)¸ 1.156; Bình Ca(Tuyên Quang)¸ 2.280; Mường Luân (Lai Châu)¸ 1.500...Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt NamĐây là loại NK quan trọng nhất do sự phong phú và có ý nghĩa sử dụngđa dạng nên cần được chú ý nghiên cứu đầy đủ hơn. 2. Nước khoáng silicThuộc loại này đã đăng ký được 95 nguồn, phần lớn phân bố ở các tỉnhtừ Quảng Bình đến Bình Thuận (58 nguồn). Số còn lại được phát hiệnrải rác ở những nơi khác. Hàm lượng silic (tính theo H2SiO3) trongnước thường gặp từ 70-80 đến 100-110 mg/l, cá biệt có nguồn lên đến120 -140 mg/l và hơn nữa, đến mức chiếm vị trí nhất - nhì trong cácanion theo công thức Kurlov. Có thể kể một số nguồn tiêu biểu như(con số là hàm lượng H2SiO3, mg/l): Làng Rượu (Quảng Trị)¸ 117; QuếPhong (Quảng Nam)¸ 126; Tú Sơn (Quảng Ngãi)¸ 142; Rang Rịa (KonTum)¸ 124; Đa Kai (Bình Thuận)¸ 138; Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu)¸146...Tương tự NK carbonic, các nguồn NK silic phân bố chủ yếu ở nhữngmiền uốn nếp với sự phân bố rộng rãi đá magma và biến chất. Trongđiều kiện nhiệt độ cao, quá trình phân hủy các alumosilicat từ các đávây quanh diễn ra mạnh mẽ. Kết quả là nước đựơc làm giàu bởi cáchợp chất silic. Chính vì vậy mà các nguồn NK silic thường có nhiệt độcao và hàm lượng silic trong nước có xu hướng tăng theo nhiệt độ. Tuynhiên cũng có một số nguồn NK silic nhiệt độ thấp, điều kiện thành tạocủa chúng cần được tiếp tục nghiên cứu. 3. Nước khoáng sulfur - hyđroCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt NamCác nguồn NK sulfur hyđro phân bố chủ yếu ở miền Tây Bắc Bộ vàmiền Trung Trung Bộ từ Thừa Thiên-Huế đến Quảng Ngãi, Kon Tum.Theo các dấu hiệu trực quan nhận biết được một cách định tính trongkhi khảo sát (nước có mùi trứng thối, có kết tủa màu vàng...) chắc làcó nhiều nguồn thuộc nhóm này nhưng số liệu phân tích định lượnghãy còn nghèo nàn nên mới xếp loại được 6 nguồn sau đây (con số làtổng hàm lượng H2S + HS-, mg/l): Bản Trang (Lai Châu)¸ 12; Mỹ Lâm(Tuyên Quang)¸ 5,6; Bang (Quảng Bình)¸ 10; Tân Lâm (Quảng Trị)¸3,46; Mỹ An (Huế)¸ 64,5; Lũng Viềng (Quảng Nam)¸ 15NK sulfur-hyđro có thể hình thành bằng những con đường khác nhau,chủ yếu là do quá ...

Tài liệu được xem nhiều: