Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 11
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.74 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BẮC TRUNG BỘ TỈNH THANH HOÁ 119. Nguồn Chà Khốt Vị trí. Bản Chà Khốt, huyện Quan Hoá. Từ huyện lị Bá Thước theo đường ô tô đi về phía tây chừng 60km đến gần biên giới Việt -Lào. Nguồn nước nằm ở bên trái đường, thuộc bản Chà Khốt. j = 20o15’20"; l = 104o38’10". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá vôi, đầu một con suối nhỏ phía tây bản Chà Khốt 400 m. Lưu lượng 0,01 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 207 khảo sát và đưa lên bản đồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 11Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam IV. BẮC TRUNG BỘ TỈNH THANH HOÁ 119. Nguồn Chà KhốtVị trí. Bản Chà Khốt, huyện Quan Hoá. Từ huyện lị Bá Thước theo đường ô tô đivề phía tây chừng 60km đến gần biên giới Việt -Lào. Nguồn nước nằm ở bên tráiđường, thuộc bản Chà Khốt.j = 20o15’20; l = 104o38’10.Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá vôi, đầu một con suối nhỏphía tây bản Chà Khốt 400 m. Lưu lượng 0,01 l/s.Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 207 khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất1:200.000 phần phía đông tờ Sầm Nưa. Về sau các đơn vị địa chất khác cũng đãđến khảo sát.Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 2/1/1979 được phân tích tại Liên đoànBĐĐC cho kết quả như sau:Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạtNhiệt độ: 420C pH: 7,5Độ khoáng hoá: 479,08mg/l (cặnkhô)Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/lHCO3- Na + 353,92 5,80 3,7 0,161Cl- Ca2+ 6,38 0,18 113,53 5,665SO42- Mg2+ 1,87 0,154 Cộng 360,30 5,98 Cộng 119,10 5,98Các hợp phần khác (mg/l): SiO2 = 14Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci, khoáng hoá rất thấp.Xếp loại. Nước nóng vừa. 120. Nguồn Nghĩa TrangVị trí. Gần ga Nghĩa Trang, cách thị xã Thanh Hoá khoảng 12km về phía bắc.j = 19o55’15; l = 105o46’10.Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt NamDạng xuất lộ. Nguồn nước được phát hiện bởi lỗ khoan 12 sâu 90 m trong đá vôi.Mực nước 2,55 m. Bơm nước thí nghiệm với độ hạ thấp 3,72m cho lưu lượng 16l/s.Lịch sử. Lỗ khoan do Đoàn 2 F thi công năm 1981 trong quá trình lập bản đồĐCTV tỷ lệ 1:200.000 tờ Thanh Hoá - Vinh. Đến năm 1997 Xí nghiệp NKHaracola Thanh Hoá đã đầu tư khoan tại lỗ khoan, lấy mẫu phân tích chuẩn bị đưavào khai thác đóng chai.Tính chất lý - hoá. Nước trong, không mùi, nhiệt độ 300C, pH = 7, độ khoáng hoá280 mg/l.Mẫu nước lấy ngày 18/4/1997, được phân tích tại Liên đoàn 2 ĐCTV. Cho kết quảnhư sau (công thức Kurlov):Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci - magnesi, khoáng hoá rất thấp.Xếp loại. Nước ấm. 121. Nguồn Vó ấmVị trí. Thôn Vó ấm, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc.j = 20o15’10; l = 105o37’30.Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt của đá vôi. Lưu lượng 2-2,5 l/s.Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt NamLịch sử. Được Đoàn 207 khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 phần phíađông tờ Sầm Nưa năm 1979.Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 18/4/1984, được phân tích tại Liên đoàn 2ĐCTV cho kết quả như sau (công thức Kurlov).Hàm lượng của vi nguyên tố (mg/l): Br = 0,435; I = 0,15; F = 0,3; As = 0,0045.Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - clorur calci - natri, khoáng hoá rất thấp.Xếp loại. Nước ấm. Những nguồn mới có một số thông tin sơ bộNgoài 3 nguồn trên, trong tỉnh Thanh Hoá còn có 4 nguồn NKNN mới có một sốthông tin sơ bộ, đó là:1. Nguồn Điền Thượng: xã Điền Thượng, huyện Bá Thước.Đặc tính lý - hoá biểu diễn theo công thức Kurlov như sau:2. Nguồn Vó ấm: huyện Cẩm Thuỷ.3. Nguồn Ngọc Lặc: huyện Ngọc Lặc.Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam4. Nguồn Cửa Đạt: huyện Thường Xuân. TỈNH NGHỆ AN 122. Nguồn Bản BọVị trí. Bản Bọ, xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp. Từ ga cầu Giát đi về phía tây theocon đường ô tô đi Quỳ Châu. Qua thị trấn Thái Hoà 20 km phía trái có một conđường ô tô lâm nghiệp đi vào Bản Khạng, thì rẽ phải về phía đông bắc theo conđường mòn chừng 1 km đến mạch nước.j = 19o28’30; l = 105o16’40.Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ khe nứt của đá vôi dăm kết, dọc lòng suối HuổiGié. Lưu lượng 5 l/s.Lịch sử. Đoàn 54 đã khảo sát trong quá trình lập bản đồ NK miền Bắc năm 1970.Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (5/70). Mẫu 2 (15/3/75). Đoàn 54 Trường ĐHDK HN. Chỉ tiêuCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam phân tíchTính chất vật trong, không mùi, trong, không mùi, vị nhạt vị nhạt lý T=310C T=310CpH 6,0 7,46Độ khoáng 460 525,46hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/lHCO3- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 11Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam IV. BẮC TRUNG BỘ TỈNH THANH HOÁ 119. Nguồn Chà KhốtVị trí. Bản Chà Khốt, huyện Quan Hoá. Từ huyện lị Bá Thước theo đường ô tô đivề phía tây chừng 60km đến gần biên giới Việt -Lào. Nguồn nước nằm ở bên tráiđường, thuộc bản Chà Khốt.j = 20o15’20; l = 104o38’10.Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá vôi, đầu một con suối nhỏphía tây bản Chà Khốt 400 m. Lưu lượng 0,01 l/s.Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 207 khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất1:200.000 phần phía đông tờ Sầm Nưa. Về sau các đơn vị địa chất khác cũng đãđến khảo sát.Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 2/1/1979 được phân tích tại Liên đoànBĐĐC cho kết quả như sau:Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạtNhiệt độ: 420C pH: 7,5Độ khoáng hoá: 479,08mg/l (cặnkhô)Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/lHCO3- Na + 353,92 5,80 3,7 0,161Cl- Ca2+ 6,38 0,18 113,53 5,665SO42- Mg2+ 1,87 0,154 Cộng 360,30 5,98 Cộng 119,10 5,98Các hợp phần khác (mg/l): SiO2 = 14Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci, khoáng hoá rất thấp.Xếp loại. Nước nóng vừa. 120. Nguồn Nghĩa TrangVị trí. Gần ga Nghĩa Trang, cách thị xã Thanh Hoá khoảng 12km về phía bắc.j = 19o55’15; l = 105o46’10.Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt NamDạng xuất lộ. Nguồn nước được phát hiện bởi lỗ khoan 12 sâu 90 m trong đá vôi.Mực nước 2,55 m. Bơm nước thí nghiệm với độ hạ thấp 3,72m cho lưu lượng 16l/s.Lịch sử. Lỗ khoan do Đoàn 2 F thi công năm 1981 trong quá trình lập bản đồĐCTV tỷ lệ 1:200.000 tờ Thanh Hoá - Vinh. Đến năm 1997 Xí nghiệp NKHaracola Thanh Hoá đã đầu tư khoan tại lỗ khoan, lấy mẫu phân tích chuẩn bị đưavào khai thác đóng chai.Tính chất lý - hoá. Nước trong, không mùi, nhiệt độ 300C, pH = 7, độ khoáng hoá280 mg/l.Mẫu nước lấy ngày 18/4/1997, được phân tích tại Liên đoàn 2 ĐCTV. Cho kết quảnhư sau (công thức Kurlov):Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci - magnesi, khoáng hoá rất thấp.Xếp loại. Nước ấm. 121. Nguồn Vó ấmVị trí. Thôn Vó ấm, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc.j = 20o15’10; l = 105o37’30.Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt của đá vôi. Lưu lượng 2-2,5 l/s.Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt NamLịch sử. Được Đoàn 207 khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 phần phíađông tờ Sầm Nưa năm 1979.Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 18/4/1984, được phân tích tại Liên đoàn 2ĐCTV cho kết quả như sau (công thức Kurlov).Hàm lượng của vi nguyên tố (mg/l): Br = 0,435; I = 0,15; F = 0,3; As = 0,0045.Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - clorur calci - natri, khoáng hoá rất thấp.Xếp loại. Nước ấm. Những nguồn mới có một số thông tin sơ bộNgoài 3 nguồn trên, trong tỉnh Thanh Hoá còn có 4 nguồn NKNN mới có một sốthông tin sơ bộ, đó là:1. Nguồn Điền Thượng: xã Điền Thượng, huyện Bá Thước.Đặc tính lý - hoá biểu diễn theo công thức Kurlov như sau:2. Nguồn Vó ấm: huyện Cẩm Thuỷ.3. Nguồn Ngọc Lặc: huyện Ngọc Lặc.Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam4. Nguồn Cửa Đạt: huyện Thường Xuân. TỈNH NGHỆ AN 122. Nguồn Bản BọVị trí. Bản Bọ, xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp. Từ ga cầu Giát đi về phía tây theocon đường ô tô đi Quỳ Châu. Qua thị trấn Thái Hoà 20 km phía trái có một conđường ô tô lâm nghiệp đi vào Bản Khạng, thì rẽ phải về phía đông bắc theo conđường mòn chừng 1 km đến mạch nước.j = 19o28’30; l = 105o16’40.Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ khe nứt của đá vôi dăm kết, dọc lòng suối HuổiGié. Lưu lượng 5 l/s.Lịch sử. Đoàn 54 đã khảo sát trong quá trình lập bản đồ NK miền Bắc năm 1970.Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (5/70). Mẫu 2 (15/3/75). Đoàn 54 Trường ĐHDK HN. Chỉ tiêuCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam phân tíchTính chất vật trong, không mùi, trong, không mùi, vị nhạt vị nhạt lý T=310C T=310CpH 6,0 7,46Độ khoáng 460 525,46hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/lHCO3- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa chất học tiêu chuẩn nước nghiên cứu nguồn nước nguồn nước khoáng nguồn nước nóng nước khoáng Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Thám
86 trang 158 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 142 0 0 -
ĐIA CHÂT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
16 trang 35 0 0 -
Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 3
17 trang 32 0 0 -
Giáo trình Địa chất cơ sở: Phần 2 - Tống Duy Thanh (chủ biên)
274 trang 30 0 0 -
HPLC for Food Analysis phần 10
17 trang 29 0 0 -
27 trang 28 0 0
-
Giáo trình Địa chất cơ sở (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
93 trang 27 0 0 -
93 trang 26 0 0
-
14 trang 26 0 0