Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - NHỮNG ĐIỀU GIẢI THÍCH CHUNG VỀ CÁCH TRÌNH BÀY DANH BẠ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Danh bạ các nguồn NKNN Việt Nam được thành lập trên cơ sở tài liệu thực tế tích luỹ được trong 2/3 thế kỷ qua, chủ yếu là từ những năm 60 đến nay. Từ con số thống kê đến thời điểm giữa năm 1998 gần 400 nguồn trong toàn quốc, các tác giả đã chọn lọc được 287 nguồn để đưa vào danh bạ (Phụ lục 1). Khái niệm "nguồn" ở đây được hiểu là nơi có biểu hiện NKNN. Một nguồn có thể xuất lộ lên mặt đất dưới dạng mạch đơn hay nhóm, hoặc được phát hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - NHỮNG ĐIỀU GIẢI THÍCH CHUNG VỀ CÁCH TRÌNH BÀY DANH BẠCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam NHỮNG ĐIỀU GIẢI THÍCH CHUNG VỀ CÁCH TRÌNH BÀY DANH BẠanh bạ các nguồn NKNN Việt Nam được thành lập trên cơ sở tài liệuthực tế tích luỹ được trong 2/3 thế kỷ qua, chủ yếu là từ những năm 60đến nay. Từ con số thống kê đến thời điểm giữa năm 1998 gần 400nguồn trong toàn quốc, các tác giả đã chọn lọc được 287 nguồn để đưavào danh bạ (Phụ lục 1).Khái niệm nguồn ở đây được hiểu là nơi có biểu hiện NKNN. Mộtnguồn có thể xuất lộ lên mặt đất dưới dạng mạch đơn hay nhóm, hoặcđược phát hiện bởi các công rình khoan đào (lỗ khoan, giếng) đơn haycụm. Nhóm mạch hay cụm lỗ khoan (giếng) ở đây là một số điểm lộ tựnhiên hay một số công trình khoan đào phân bố trên một phạm vi hẹp,trong đó NKNN có các đặc tính lý - hoá đồng nhất hoặc gần gũi nhau,xét ra có chung nguồn gốc và điều kiện thành tạo*. Theo cách địnhnghĩa nguồn như vậy, trong số 287 nguồn được chọn đưa vào danh bạcó 154 mạch lộ, 100 lỗ khoan và giếng và 33 nguồn vừa lộ thành mạch,vừa được phát hiện trong lỗ khoan.Các nguồn được đánh số thống nhất trong toàn quốc từ 1 đến 287 vàđưa lên bản đồ theo từng tỉnh (các tỉnh được ghép theo miền địa lý).Trong phạm vi mỗi tỉnh các nguồn được sắp xếp theo huyện và đánh sốtheo thứ tự từ bắc vào nam, từ tây sang đông trừ một số trường hợp cábiệt, khi các nguồn nằm gần nhau trên cùng một tuyến khảo sát thì đánhCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Namsố và mô tả theo thứ tự từ gần đến xa so với xuất phát điểm của lộ trình.Mỗi nguồn được mô tả theo trình tự và nội dung như sau:1. Tên nguồn. Được gọi theo nguyên tắc cố gắng giữ tên cũ dã thôngdụng trong các văn liệu đã công bố hoặc đã định danh trên các bản đồđịa chất, ĐCTV trước đây (thường gọi theo tên thôn, ấp, làng, bản,mường, buôn, xã, thị trấn, thị xã). Tuy nhiên có một số nguồn đã đượcđăng ký từ mấy chục năm về trước nay địa danh đã thay đổi (do sápnhập hay phân chia, đổi tên các đơn vị hành chính...) nên tên nguồnphải thay đổi cho phù hợp, trừ trường hợp chưa biết rõ địa danh mới thìbuộc phải tạm giữ tên cũ, chờ kiểm tra sẽ chính xác hoá. Cũng có mộtsố nguồn trước đây đặt tên theo huyện thì nay đổi tên theo thôn xã. Vídụ các nguồn Tiên Lãng, Mộ Đức, Ninh Hoà, Đak Mil... nay đổi lạitương ứng là: Pháp Xuyên, Thạch Trụ, Trường Xuân, Đak Mol v.v...Đối với những nguồn được đổi tên như vậy thì sau tên mới có kèm theotên cũ (ghi trong ngoặc) để tiện đối chiếu. Đối với những nguồn là lỗkhoan, trước đây chỉ ghi số hiệu lỗ khoan thì nay đặt tên theo địa danh,có kèm theo số hiệu lỗ khoan (trong ngoặc).Một số nguồn ở các vùng thuộc miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên đượcgọi theo tiếng dân tộc địa phương với cách viết khác nhau, có khi dùngcả tiếng dân tộc và tiếng Việt. Trong trường hợp đó, sau tên chính cũngchua thêm hoặc giải thích về các cách gọi khác nhau.Về chính tả địa danh chúng tôi dựa theo cách viết trong quyển Danhmục các đơn vị hành chính Việt Nam của Nhà xuất bản thống kê,Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam1993. Ví dụ không viết Đaklak, Kontum, Plây Cu, Lào Kai, mà viết:Đắc Lắc, Kon Tum, Plei Ku, Lào Cai...2. Vị trí. Nêu địa chỉ làng (thôn, bản, buôn...), xã, huyện. Trong trườnghợp có thể thì hướng dẫn cách đi tới nguồn nước. Chúng tôi cố gắngvạch đường đi mới nhất, nhưng cũng có nhiều trường hợp chỉ chép theonhật ký địa chất cũ cách đây vài ba chục năm nên nay có thể đã thayđổi.Toạ độ địa lý của nguồn nước ghi theo hệ thống chiếu Gaus. Do vị trílãnh thổ nước ta nằm hoàn toàn ở bắc bán cầu và phía đông kinh tuyếngốc nên con số vĩ độ (j ) và kinh độ (l ) ở đây được hiểu là vĩ độ bắc vàkinh độ đông. Trong nhiều trường hợp chúng chỉ có ý nghĩa dịnhhướng, giúp dò tìm trên bẳn đồ, chưa phải là số liệu đo đạc chuẩn xác.3. Dạng xuất lộ. Chỉ rõ nguồn nước lộ thành mạch lên mặt đất hayđược phát hiện trong lỗ khoan (giếng) cùng những số liệu về lưu lượng,nhiệt độ, mùi vị của nước, biểu hiện khí, vật chất lắng tụ... Nếu lỗkhoan xuyên qua nhiều tầng chứa nước thì ghi NKNN xuất hiện trongtầng (hoặc các tầng) chứa nước nào... Những số liệu này đối với một sốnguồn có thể đến nay đã thay đổi.4. Lịch sử. Nêu tên người hay đơn vị đã phát hiện hoặc đã đến khảosát, điểm qua quá trình điều tra và mức độ nghiên cứu nguồn nước. Đâylà một khó khăn lớn của các tác giả vì chỉ có những nguồn do các nhàđịa chất Pháp nghiên cứu trước đây là có văn liệu công bố chính thức,ghi rõ người đã phát hiện hoặc đến khảo sát. Còn những nguồn do cácCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Namđơn vị địa chất của ta nghiên cứu thì phần lớn chỉ được ghi chép tảnmạn trong các nhật ký địa chất, báo cáo lưu trữ, không công bố. Hơnnữa một nguồn thường được rất nhiều đơn vị, cá nhân đến khảo sát vàonhững thời điểm khác nhau mà chúng tôi không có điều kiện xác minhai là người đã phát hiện và những đơn vị nào đã đến nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - NHỮNG ĐIỀU GIẢI THÍCH CHUNG VỀ CÁCH TRÌNH BÀY DANH BẠCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam NHỮNG ĐIỀU GIẢI THÍCH CHUNG VỀ CÁCH TRÌNH BÀY DANH BẠanh bạ các nguồn NKNN Việt Nam được thành lập trên cơ sở tài liệuthực tế tích luỹ được trong 2/3 thế kỷ qua, chủ yếu là từ những năm 60đến nay. Từ con số thống kê đến thời điểm giữa năm 1998 gần 400nguồn trong toàn quốc, các tác giả đã chọn lọc được 287 nguồn để đưavào danh bạ (Phụ lục 1).Khái niệm nguồn ở đây được hiểu là nơi có biểu hiện NKNN. Mộtnguồn có thể xuất lộ lên mặt đất dưới dạng mạch đơn hay nhóm, hoặcđược phát hiện bởi các công rình khoan đào (lỗ khoan, giếng) đơn haycụm. Nhóm mạch hay cụm lỗ khoan (giếng) ở đây là một số điểm lộ tựnhiên hay một số công trình khoan đào phân bố trên một phạm vi hẹp,trong đó NKNN có các đặc tính lý - hoá đồng nhất hoặc gần gũi nhau,xét ra có chung nguồn gốc và điều kiện thành tạo*. Theo cách địnhnghĩa nguồn như vậy, trong số 287 nguồn được chọn đưa vào danh bạcó 154 mạch lộ, 100 lỗ khoan và giếng và 33 nguồn vừa lộ thành mạch,vừa được phát hiện trong lỗ khoan.Các nguồn được đánh số thống nhất trong toàn quốc từ 1 đến 287 vàđưa lên bản đồ theo từng tỉnh (các tỉnh được ghép theo miền địa lý).Trong phạm vi mỗi tỉnh các nguồn được sắp xếp theo huyện và đánh sốtheo thứ tự từ bắc vào nam, từ tây sang đông trừ một số trường hợp cábiệt, khi các nguồn nằm gần nhau trên cùng một tuyến khảo sát thì đánhCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Namsố và mô tả theo thứ tự từ gần đến xa so với xuất phát điểm của lộ trình.Mỗi nguồn được mô tả theo trình tự và nội dung như sau:1. Tên nguồn. Được gọi theo nguyên tắc cố gắng giữ tên cũ dã thôngdụng trong các văn liệu đã công bố hoặc đã định danh trên các bản đồđịa chất, ĐCTV trước đây (thường gọi theo tên thôn, ấp, làng, bản,mường, buôn, xã, thị trấn, thị xã). Tuy nhiên có một số nguồn đã đượcđăng ký từ mấy chục năm về trước nay địa danh đã thay đổi (do sápnhập hay phân chia, đổi tên các đơn vị hành chính...) nên tên nguồnphải thay đổi cho phù hợp, trừ trường hợp chưa biết rõ địa danh mới thìbuộc phải tạm giữ tên cũ, chờ kiểm tra sẽ chính xác hoá. Cũng có mộtsố nguồn trước đây đặt tên theo huyện thì nay đổi tên theo thôn xã. Vídụ các nguồn Tiên Lãng, Mộ Đức, Ninh Hoà, Đak Mil... nay đổi lạitương ứng là: Pháp Xuyên, Thạch Trụ, Trường Xuân, Đak Mol v.v...Đối với những nguồn được đổi tên như vậy thì sau tên mới có kèm theotên cũ (ghi trong ngoặc) để tiện đối chiếu. Đối với những nguồn là lỗkhoan, trước đây chỉ ghi số hiệu lỗ khoan thì nay đặt tên theo địa danh,có kèm theo số hiệu lỗ khoan (trong ngoặc).Một số nguồn ở các vùng thuộc miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên đượcgọi theo tiếng dân tộc địa phương với cách viết khác nhau, có khi dùngcả tiếng dân tộc và tiếng Việt. Trong trường hợp đó, sau tên chính cũngchua thêm hoặc giải thích về các cách gọi khác nhau.Về chính tả địa danh chúng tôi dựa theo cách viết trong quyển Danhmục các đơn vị hành chính Việt Nam của Nhà xuất bản thống kê,Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam1993. Ví dụ không viết Đaklak, Kontum, Plây Cu, Lào Kai, mà viết:Đắc Lắc, Kon Tum, Plei Ku, Lào Cai...2. Vị trí. Nêu địa chỉ làng (thôn, bản, buôn...), xã, huyện. Trong trườnghợp có thể thì hướng dẫn cách đi tới nguồn nước. Chúng tôi cố gắngvạch đường đi mới nhất, nhưng cũng có nhiều trường hợp chỉ chép theonhật ký địa chất cũ cách đây vài ba chục năm nên nay có thể đã thayđổi.Toạ độ địa lý của nguồn nước ghi theo hệ thống chiếu Gaus. Do vị trílãnh thổ nước ta nằm hoàn toàn ở bắc bán cầu và phía đông kinh tuyếngốc nên con số vĩ độ (j ) và kinh độ (l ) ở đây được hiểu là vĩ độ bắc vàkinh độ đông. Trong nhiều trường hợp chúng chỉ có ý nghĩa dịnhhướng, giúp dò tìm trên bẳn đồ, chưa phải là số liệu đo đạc chuẩn xác.3. Dạng xuất lộ. Chỉ rõ nguồn nước lộ thành mạch lên mặt đất hayđược phát hiện trong lỗ khoan (giếng) cùng những số liệu về lưu lượng,nhiệt độ, mùi vị của nước, biểu hiện khí, vật chất lắng tụ... Nếu lỗkhoan xuyên qua nhiều tầng chứa nước thì ghi NKNN xuất hiện trongtầng (hoặc các tầng) chứa nước nào... Những số liệu này đối với một sốnguồn có thể đến nay đã thay đổi.4. Lịch sử. Nêu tên người hay đơn vị đã phát hiện hoặc đã đến khảosát, điểm qua quá trình điều tra và mức độ nghiên cứu nguồn nước. Đâylà một khó khăn lớn của các tác giả vì chỉ có những nguồn do các nhàđịa chất Pháp nghiên cứu trước đây là có văn liệu công bố chính thức,ghi rõ người đã phát hiện hoặc đến khảo sát. Còn những nguồn do cácCác nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Namđơn vị địa chất của ta nghiên cứu thì phần lớn chỉ được ghi chép tảnmạn trong các nhật ký địa chất, báo cáo lưu trữ, không công bố. Hơnnữa một nguồn thường được rất nhiều đơn vị, cá nhân đến khảo sát vàonhững thời điểm khác nhau mà chúng tôi không có điều kiện xác minhai là người đã phát hiện và những đơn vị nào đã đến nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa chất học tiêu chuẩn nước nghiên cứu nguồn nước nguồn nước khoáng nguồn nước nóng nước khoáng Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Thám
86 trang 163 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 153 0 0 -
ĐIA CHÂT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
16 trang 37 0 0 -
Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 3
17 trang 33 0 0 -
27 trang 33 0 0
-
Giáo trình Địa chất cơ sở: Phần 2 - Tống Duy Thanh (chủ biên)
274 trang 32 0 0 -
Giáo trình Địa chất cơ sở (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
93 trang 29 0 0 -
HPLC for Food Analysis phần 10
17 trang 29 0 0 -
93 trang 27 0 0
-
oil extraction and analysis phần 12
33 trang 27 0 0