Danh mục

Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 90.66 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trườngCác khí thải độc hại. Trong quá trình hoạt động các phương tiện giao thông phát thải vào không khí một khối lượng lớn các loại khói, khí độc như CO, CO2, hydrocacbon, NO2, SO2, khói đen, chì và các dạng hạt khác. Tùy theo loại động cơ và loại nhiên liệu mà khối lượng các chất thải độc hại chiếm tỷ lệ khác nhau trong khí xả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường Các nguyên nhân chínhgây ô nhiễm môi trườngCác khí thải độc hại.Trong quá trình hoạt động các phương tiện giaothông phát thải vào không khí một khối lượnglớn các loại khói, khí độc như CO, CO2,hydrocacbon, NO2, SO2, khói đen, chì và cácdạng hạt khác. Tùy theo loại động cơ và loạinhiên liệu mà khối lượng các chất thải độc hạichiếm tỷ lệ khác nhau trong khí xả. a. Cacbonmonoxit (CO): CO là sản phẩm cháy khônghòan tòan của nhiên liệu. Xe cộ là nguyên nhânchủ yếu gây ra độ tập trung CO cao ở các khuvực đô thị. CO có ái lực đối với hemoglobin caogấp 200 lần so với O2. Vì vậy khi xâm nhập vàocơ thể CO sẽ liên kết với hemoglobin trong máu,cản trở việc tiếp nhận O2, gây nghẹt thở. Chínhdo tính chất này của CO mà nó rất có hại đối vớiphụ nữ có thai và người mác bệnh tim mạch.Trong nhiễm độc CO cấp tính nhẹ, có thể cáctriệu chứng: nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, rốilọan thị giác. Trong nhiễm độc cấp tính CO thểnặng, theo sự phát triển của tình trạng thiếu oxytrong máu và mô, hệ thần kinh hệ tim mạch sẽbị tổn thương, rối lọan hô hấp, liệt hô hấp dẫntới tử vong. b. Cacbon dioxit (CO2). Trongnhững năm gần đây người ta chú ý nhiều đếngiao thông vận tảivì nó góp phần thải ra CO2 –khí nhà kính quan trọng nhất. Trên tòan thế giớikhỏang 15% CO2 trong không khí là do cácphương tiện giao thông vận tải thải ra. CO2 làmột chất gây ngạt. Bình thường tỷ lệ CO2 trongkhông khí từ 0,3 – 0,4%0. Ở nồng độ thấp CO2kích thích trung tâm hô hấp. Những nghiên cứugần đây cho thaáy nồng độ CO2 5%0 đã gây trởngại cho hô hấp. Tiếp xúc với CO2 ở nồng độ15%0 người ta không thể làm việc được. Ởnồng độ 30 – 60 %0 có thể gây nguy hiểm tínhmạng cho con người. c. Hydro cacbon (CnHm)Có 3 nguồn thải Hydro cacbon từ các phươngtiện giao thông: - Từ khí thải. - Thoát ra bằngcách bay hơi. - Thoát ra từ cacte ( lượng này tuythấp nhưng lại chứa các hydrocacbon cấu tạophức tạp, có khả năng gây ung thư ở conngười). Các hydro cacbonlà những chất độc gâyrối loạn hô hấp, ngay ở nồng độ thấp chúngcũng có thể làm sưng tấy màng phổi, làm thuhẹp cuống phổi, làm viêm mắt, viêm mũi. Hítphải hydro cacbon ở nồng độ 40 mg/L dẫn đếntức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, gâycảm giác buồn nôn. Ngoài ra chúng còn đượccoi là nguyên nhân gây ung thư phổi, họng vàđường hô hấp. d. Các oxit nitơ (NOx). Ở cáckhu đô thị, giao thông thải ra khỏang 50% lượngNOx trong không khí. NOx được dùng để chỉhỗn hợp NO và NO2 trong không khí đồng thờicùng có mặt. NO và NO2 đóng vai trò qua trọngtrong ô nhiễm không khí. NOx kết hợp vớHemoglobin (Hb) tạo thành Methemoglobin (MetHb), làm Hb không vận chuyển được oxy, gâyngạt cho cơ thể. Sau một thời gian tiềm tàngdẫn tới phù phổi cấp, tím tái biểu hiện co giật vàhôn mê. Khi tiếp xúc với NOx ở các nồng độthấp (nhiễm độc mãn tính) có các biểu hiện sau:kích ứng mắt, rối lọan tiêu hóa, viêm phế quản,tổn thương răng. e. Sunfua dioxit (SO2). Tronglĩnh vực ô nhiễm không khí, SO2 là chất ônhiễm hàng đầu thường được quy kết là mộttong những nguyên nhân quan trọng gây tác hạicho sức khỏe của người dân đô thị. SO2 kíchứng niêm mạc mắt và các đường hô hấp trên. Ởnồng độ rất cao, SO2 gây viêm kết mạc, bỏngvà đục giác mạc. Trường hợp tiếp xúc ào ạt vớiSO2 có thể làm chết người do nguyên nhânngưng hô hấp. Tác hại ủa SO2 đối với chứcnăng phổi nói chung rất mạnh khi có mặt củacác hạt bui trong không khí hô hấp. Ngoài ra,SO2 còn gây tác hại cho cơ quan tạo máu (tủy,lách), gây nhiễm độc da, gây rối lạon chuyểnhóa protein – đường, gây thiếu các vitamin B vàC, ức chế enzym oxydaza. g. Khói đen, chì vàcác dạng hạt. Động cơ diesel thải khói đen gấp7,5 lần so với động cơ xăng. Nguyên nh6an gâyra khói đen của xe diesel là do nguyên liệu cónguyên tử cacbon. Nguyên tử cacbon là nguyênnhân gây ra 90% hiện tượng hấp thụ ánh sángvà 30% hiện tượng giảm tầm nhìn của người điđường, gây nguy hiểm, không an toàn giaothông. Chì là một trong những tác nhân gây ônhiễm quan trọng nhất. Chì có trong khí thaỉ củađộng cơ xăng vì người ta pha tetraethyl chì –Pb(C2H5)4 vào xăng để chống kích nổ. Hơi chìtheo khí thải phân tán vào không khí, rất có hạicho sức khỏe của con người, gia súc và cây cối.Xe diesel không chứa chì, nhưng lại thải ranhiều hạt lơ lửng trong không khí. Các hạt đókết hợp với SOx thải ra trong không khí gây racác bệnh như khí thũng, viêm cuống phổi, hensuyễn. Có một số hạt có khả năng gây ung thư.Chì xâm nhập vào đường hô hấp, đường da.Độc tính của chì ở nồng độ cao đã được biếtđến từ lâu. Nhưng, tác động của chì ở nồng độthấp mới được đánh giá một cách đầy đủ tronghai thập kỷ gần đây. Do đó mà mức độ chì cóthể chấp nhận được ngày càng trở nên thấp, vàviệc sử dụng xăng không pha chì ngày càng trởnên phổ biến. Ở nhiều nước đã cấm hoàn toànviệc sử dụng xăng pha chì. Bụi. Khi dòng xe lưuthông trên đường, đặc biệt là khi hãm phanh,các lốp xe sẽ ma sát mạnh với mặt đường làmmòn đường, mòn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: