Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào?Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào? Theo hàm lượng và nhu cầu dinh dưỡng đối với cây trồng, các nguyên tố hoá học của đất được chia thành ba nhóm Nguyên tố đa lượng: O, Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, P, S, N, C, H. Nguyên tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, B, Mo, Co.v.v... Nguyên tố phóng xạ: U, Th, Ra v.v...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào? Các nguyên tố hoá học và sinh vật trongđất được phân chia như thế nào?Các nguyên tố hoá học và sinh vật trongđất được phân chia như thế nào?Theo hàm lượng và nhu cầu dinh dưỡng đốivới cây trồng, các nguyên tố hoá học của đấtđược chia thành ba nhóm: Nguyên tố đa lượng: O, Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, P, S, N, C, H. Nguyên tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, B, Mo, Co.v.v... Nguyên tố phóng xạ: U, Th, Ra v.v... Hàm lượng các nguyên tố trên dao độngtrong phạm vi rộng, phụ thuộc vào loại đấtvà các quá trình sử dụng đất.Sinh vật trong đất được chia làm ba nhómchủ yếu: thực vật, vi sinh vật và động vậtđất. Thực vật chủ yếu là các loại thực vật bậc cao có khả năng quang hợp để tổng hợp ra các chất hữu cơ nhóm C6H12O6. Vi sinh vật gồm vi khuẩn, nấm, tảo chiếm khoảng 0,2 - 0,3 % lượng chất hữu cơ của đất. Vi khuẩn trong đất có nhiều nhóm như nhóm phân huỷ hyđrat cacbon, nhóm chuyển hoá nitơ, nhóm vi khuẩn lưu huỳnh, sắt, mangan, phôtpho v.v... Vi sinh vật đất có nhiệm vụ phân giải xác động, thực vật, tích luỹ chất dinh dưỡng từ môi trường xung quanh. Ðộng vật đất gồm giun đất, tiểu túc, nhuyễn thể và động vật có xương tham gia tích cực vào quá trình phân huỷ xác động thực vật, đào xới đất, tạo điều kiện cho không khí, nước và vi sinh vật thực hiện quá trình phân huỷ chất hữu cơ, giúp cho thực vật bậc cao dễ dàng lấy được chất dinh dưỡng từ đất.Các vấn đề môi trường liên quan tới tàinguyên nước gồm những gì?Các vấn đề môi trường liên quan tới tàinguyên nước gồm những gì?Nước phân bố không đều trên bề mặt tráiđất. Lượng mưa ở sa mạc dưới 100mm/năm,trong khi ở nhiều vùng nhiệt đới (ẤN Ộ)CÓ THỂ ÐẠT 5000MM/NĂM. Do vậy, cónơi thiếu nước, hạn hán, trong khi nhiềuvùng mưa lụt thường xuyên. Nhiều nướcTrung Ðông phải xây dựng nhà máy để cấtnước ngọt hoặc mua nước ngọt từ quốc giakhác. Các biến đổi khí hậu do con người gâyra đang làm trầm trọng thêm sự phân bốkhông đều tài nguyên nước trên trái đất.Con người ngày càng khai thác và sử dụngnhiều hơn tài nguyên nước. Lượng nướcngầm khai thác trên thế giới năm 1990 gấp30 lần năm 1960 dẫn đến nguy cơ suy giảmtrữ lượng nước sạch, gây ra các thay đổi lớnvề cân bằng nước.Nguồn nước đang bị ô nhiễm bởi các hoạtđộng của con người. Ô nhiễm nước mặt,nước ngầm, nước biển bởi các tác nhân nhưNO3, P, thuốc trừ sâu và hoá chất, kim loạinặng, các chất hữu cơ, các vi sinh vật gâybệnh v.v. Do vậy, vấn đề đảm bảo nguồnnước sạch cho dân cư các vùng trên thế giớiđang là nhiệm vụ hàng đầu của các tổ chứcmôi trường thế giới. Trong khoảng từ năm1980 - 1990, thế giới đã chi cho chươngtrình cung cấp nước sạch khoảng 300 tỷUSD, đảm bảo cung cấp cho 79% dân cư đôthị, 41% dân cư nông thôn.Các tác nhân gây ô nhiễm nước có thể chiara làm nhiều loại: Kim loại nặng (As, Pb, Cr,Sb, cd, Hg, Mo, Al, Cu, Zn, Fe, Al, Mn...),anion (CN-, F-, NO3, Cl-, SO4), một số hoáchất độc (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,Dioxin), các sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, kýsinh trùng).Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăntrong cơ thể con người khi đạt liều lượngnhất định sẽ gây bệnh. Một số kim loại cókhả năng gây ung thư như Cr, Cd, Pb, Ni.Một số anion có độc tính cao điển hình làxyanua (CN-). Ngộ độc sắn là do sắn chứanhiều ion gốc xyanua. Ion (F-) khi có nồngđộ cao gây độc, nhưng ở nồng độ thấp làmhỏng men răng. Nitrat (NO-3) có thể chuyểnthành (NO-2) kích động bệnh methoglobinvà hình thành hợp chất nitrozamen có khảnăng tạo thành bệnh ung thư. Các ion (Cl-)và (SO2-4) không độc nhưng nồng độ caogây bệnh ung thư. Các nhóm hợp chấtphenon hoặc ancaloit độc với người và giasúc.Các thuốc trừ sâu có khả năng tích luỹ chuỗithức ăn gây độc. Một số loại clo hữu cơ như2,4D gây ung thư. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào? Các nguyên tố hoá học và sinh vật trongđất được phân chia như thế nào?Các nguyên tố hoá học và sinh vật trongđất được phân chia như thế nào?Theo hàm lượng và nhu cầu dinh dưỡng đốivới cây trồng, các nguyên tố hoá học của đấtđược chia thành ba nhóm: Nguyên tố đa lượng: O, Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, P, S, N, C, H. Nguyên tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, B, Mo, Co.v.v... Nguyên tố phóng xạ: U, Th, Ra v.v... Hàm lượng các nguyên tố trên dao độngtrong phạm vi rộng, phụ thuộc vào loại đấtvà các quá trình sử dụng đất.Sinh vật trong đất được chia làm ba nhómchủ yếu: thực vật, vi sinh vật và động vậtđất. Thực vật chủ yếu là các loại thực vật bậc cao có khả năng quang hợp để tổng hợp ra các chất hữu cơ nhóm C6H12O6. Vi sinh vật gồm vi khuẩn, nấm, tảo chiếm khoảng 0,2 - 0,3 % lượng chất hữu cơ của đất. Vi khuẩn trong đất có nhiều nhóm như nhóm phân huỷ hyđrat cacbon, nhóm chuyển hoá nitơ, nhóm vi khuẩn lưu huỳnh, sắt, mangan, phôtpho v.v... Vi sinh vật đất có nhiệm vụ phân giải xác động, thực vật, tích luỹ chất dinh dưỡng từ môi trường xung quanh. Ðộng vật đất gồm giun đất, tiểu túc, nhuyễn thể và động vật có xương tham gia tích cực vào quá trình phân huỷ xác động thực vật, đào xới đất, tạo điều kiện cho không khí, nước và vi sinh vật thực hiện quá trình phân huỷ chất hữu cơ, giúp cho thực vật bậc cao dễ dàng lấy được chất dinh dưỡng từ đất.Các vấn đề môi trường liên quan tới tàinguyên nước gồm những gì?Các vấn đề môi trường liên quan tới tàinguyên nước gồm những gì?Nước phân bố không đều trên bề mặt tráiđất. Lượng mưa ở sa mạc dưới 100mm/năm,trong khi ở nhiều vùng nhiệt đới (ẤN Ộ)CÓ THỂ ÐẠT 5000MM/NĂM. Do vậy, cónơi thiếu nước, hạn hán, trong khi nhiềuvùng mưa lụt thường xuyên. Nhiều nướcTrung Ðông phải xây dựng nhà máy để cấtnước ngọt hoặc mua nước ngọt từ quốc giakhác. Các biến đổi khí hậu do con người gâyra đang làm trầm trọng thêm sự phân bốkhông đều tài nguyên nước trên trái đất.Con người ngày càng khai thác và sử dụngnhiều hơn tài nguyên nước. Lượng nướcngầm khai thác trên thế giới năm 1990 gấp30 lần năm 1960 dẫn đến nguy cơ suy giảmtrữ lượng nước sạch, gây ra các thay đổi lớnvề cân bằng nước.Nguồn nước đang bị ô nhiễm bởi các hoạtđộng của con người. Ô nhiễm nước mặt,nước ngầm, nước biển bởi các tác nhân nhưNO3, P, thuốc trừ sâu và hoá chất, kim loạinặng, các chất hữu cơ, các vi sinh vật gâybệnh v.v. Do vậy, vấn đề đảm bảo nguồnnước sạch cho dân cư các vùng trên thế giớiđang là nhiệm vụ hàng đầu của các tổ chứcmôi trường thế giới. Trong khoảng từ năm1980 - 1990, thế giới đã chi cho chươngtrình cung cấp nước sạch khoảng 300 tỷUSD, đảm bảo cung cấp cho 79% dân cư đôthị, 41% dân cư nông thôn.Các tác nhân gây ô nhiễm nước có thể chiara làm nhiều loại: Kim loại nặng (As, Pb, Cr,Sb, cd, Hg, Mo, Al, Cu, Zn, Fe, Al, Mn...),anion (CN-, F-, NO3, Cl-, SO4), một số hoáchất độc (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,Dioxin), các sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, kýsinh trùng).Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăntrong cơ thể con người khi đạt liều lượngnhất định sẽ gây bệnh. Một số kim loại cókhả năng gây ung thư như Cr, Cd, Pb, Ni.Một số anion có độc tính cao điển hình làxyanua (CN-). Ngộ độc sắn là do sắn chứanhiều ion gốc xyanua. Ion (F-) khi có nồngđộ cao gây độc, nhưng ở nồng độ thấp làmhỏng men răng. Nitrat (NO-3) có thể chuyểnthành (NO-2) kích động bệnh methoglobinvà hình thành hợp chất nitrozamen có khảnăng tạo thành bệnh ung thư. Các ion (Cl-)và (SO2-4) không độc nhưng nồng độ caogây bệnh ung thư. Các nhóm hợp chấtphenon hoặc ancaloit độc với người và giasúc.Các thuốc trừ sâu có khả năng tích luỹ chuỗithức ăn gây độc. Một số loại clo hữu cơ như2,4D gây ung thư. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên tố hoá học sinh vật trong đất Nguyên tố đa lượng Nguyên tố vi lượng Nguyên tố phóng xạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 279 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 100 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 73 1 0 -
4 trang 58 0 0
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 56 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 51 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 50 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 48 0 0