Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 nghiên cứu tại các trường đại học ở Hà Nội
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 nghiên cứu tại các trường đại học ở Hà Nội" là phân tích và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trực tuyến (CLĐTTT) trong bối cảnh đại dịch Covid 19 của các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đa biến với 648 quan sát từ sinh viên của 8 trường đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 nghiên cứu tại các trường đại học ở Hà Nội CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 NGHIÊN CỨU TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI NCS.ThS. Phạm Huy Hùng1 TS. Lê Thế Anh2Tóm tắt Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích và đo lường mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trực tuyến (CLĐTTT) trong bối cảnh đại dịchCovid 19 của các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Bằng phương pháp phântích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đa biến với 648 quan sát từ sinh viên của 8trường đại học. Kết quả chỉ ra rằng có 5 nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng đến CLĐTTT theothứ tự giảm dần, gồm: Công nghệ tiên tiến; Phương pháp giảng dạy; Người học; Giảngviên và Khóa học. Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được đưa ra đối vớicác bên liên quan nhằm nâng cao CLĐTTT của các trường đại học trong thời gian tới.Từ khóa: Chất lượng đào tạo, đào tạo trực tuyến, đại dịch covid 19.1. Giới thiệu Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu rộng tới tất các quốc gia trên thế giới, mọi mặt củađời sống xã hội. Trong đó, giáo dục được xem là một trong những lĩnh vực chịu nhiều tác độngnhất. Theo số liệu thống kê của Viện Thống kê UNESCO (2020), tính đến ngày 18/4/2020, đãcó hơn 1,57 tỉ học sinh, sinh viên ở 191 quốc gia và vùng lãnh thổ bị gián đoạn giáo dục doảnh hưởng của dịch Covid-19, chiếm trên 91% tổng số người học trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, trong bối cảnh đó, nhằm phòng ngừa sự lây lan của dịch bệnh Covid-19, vừa duy trì chất lượng dạy học và hoàn thành chương trình đúng tiến độ, đảm bảo việchọc tập của sinh viên, nhiều trường đại học đã áp dụng việc dạy học bằng hình thức trựctuyến đối với hầu hết các hệ đào tạo và đã thu được nhiều lợi ích cho cả người dạy vàngười học, như: tiết kiệm được thời gian chi phí vì hình thức học này giúp giải quyết ràocản về khoảng cách thời gian và địa lý; giảng viên có thể cập nhật các nội dung đào tạothường xuyên hơn; có thể kiểm soát được lượng kiến thức mà người học nhận được quacác buổi học bằng hệ thống tự đánh giá… và đặc biệt phù hợp khi không thể thực hiện giaolưu trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên như trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Mặc dù vậy,bên cạnh những ưu điểm thì học tập trực tuyến cũng tồn tại một số nhược điểm chính, như:1 Khoa Kinh tế Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Điện thoại liên lạc:0345.979797, Email: phamhuyhung0302@gmail.com2 Khoa Kế toán, Trường Đại học Đại Nam, Email: letheanh165@gmail.com1040không có giao tiếp trực tiếp với người dạy và người học khác; người học dễ mất động lựchọc tập; giảm khả năng giao tiếp và làm việc nhóm; do hạn chế về mặt không gian, nênviệc thực hành diễn ra khó khăn hơn … Tất cả những điều đó cho thấy, CLĐTTT còn cónhững hạn chế, bất cập. Nhiều câu hỏi đã được đặt ra để tìm hiểu, như: nhân tố nào dẫn đếnCLĐTTT chưa được đảm bảo? Vấn đề kiểm soát các nhân tố đó trong đào tạo có được cáctrường đại học thực hiện hay không và nếu có thì được thực hiện như thế nào? Các nghiên cứu về CLĐTTT ở cả trên thế giới và Việt Nam trong những năm vừaqua được thực hiện nhằm xác định các nhân tố quyết định CLĐTT để từ đó có những giảipháp thiết thực, cụ thể như: nghiên cứu của Roca & cộng sự (2006); Pham & cộng sự(2019); Wang & cộng sự (2020); Ameen & cộng sự (2020); Trần Thị Hằng (2017)… Tuynhiên, hầu hết các nghiên cứu này chủ yếu được thực hiện tại các quốc gia có nền giáodục phát triển, như: Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Tây Ban Nha… Trong khi đó, các nghiên cứuthực nghiệm tại Việt Nam dường như còn rất hạn chế. Do vậy, nghiên cứu này được thựchiện là một nỗ lực bù đắp khoảng trống nghiên cứu trước đây, và từ đó đưa ra các khuyếnnghị nhằm giúp các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội có chiến lược nâng caoCLĐT nói chung và CLĐTTT nói riêng.2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết Học tập trực tuyến: Theo Al-Said (2015) có bốn hình thức học tập gồm học trựctiếp, học từ xa, học trực tuyến và học qua điện thoại. Trong đó, hình thức học từ xa (D-earning) là nền tảng để hình thành hình thức học trực tuyến (E-Learning) và học trựctuyến sau đó là nền tảng của hình thức học qua thiết bị hoặc nền tảng di động (M-Learning). Học tập trực tuyến sử các máy tính có kết nối mạng Internet và không nhấtthiết phải học tại một địa điểm cụ thể (Charmonman & Chorpothong, 2005; Laouris &Eteokleous, 2005). Internet có vai trò quyết định sự thành công của hình thức học tập trựctuyến (Kaymak & Horzum, 2013). Theo Welsh & cộng sự (2003), học tập trực tuyến sửdụng công nghệ kết nối mạng máy tính trên môi trường internet để c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 nghiên cứu tại các trường đại học ở Hà Nội CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 NGHIÊN CỨU TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI NCS.ThS. Phạm Huy Hùng1 TS. Lê Thế Anh2Tóm tắt Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích và đo lường mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trực tuyến (CLĐTTT) trong bối cảnh đại dịchCovid 19 của các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Bằng phương pháp phântích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đa biến với 648 quan sát từ sinh viên của 8trường đại học. Kết quả chỉ ra rằng có 5 nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng đến CLĐTTT theothứ tự giảm dần, gồm: Công nghệ tiên tiến; Phương pháp giảng dạy; Người học; Giảngviên và Khóa học. Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được đưa ra đối vớicác bên liên quan nhằm nâng cao CLĐTTT của các trường đại học trong thời gian tới.Từ khóa: Chất lượng đào tạo, đào tạo trực tuyến, đại dịch covid 19.1. Giới thiệu Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu rộng tới tất các quốc gia trên thế giới, mọi mặt củađời sống xã hội. Trong đó, giáo dục được xem là một trong những lĩnh vực chịu nhiều tác độngnhất. Theo số liệu thống kê của Viện Thống kê UNESCO (2020), tính đến ngày 18/4/2020, đãcó hơn 1,57 tỉ học sinh, sinh viên ở 191 quốc gia và vùng lãnh thổ bị gián đoạn giáo dục doảnh hưởng của dịch Covid-19, chiếm trên 91% tổng số người học trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, trong bối cảnh đó, nhằm phòng ngừa sự lây lan của dịch bệnh Covid-19, vừa duy trì chất lượng dạy học và hoàn thành chương trình đúng tiến độ, đảm bảo việchọc tập của sinh viên, nhiều trường đại học đã áp dụng việc dạy học bằng hình thức trựctuyến đối với hầu hết các hệ đào tạo và đã thu được nhiều lợi ích cho cả người dạy vàngười học, như: tiết kiệm được thời gian chi phí vì hình thức học này giúp giải quyết ràocản về khoảng cách thời gian và địa lý; giảng viên có thể cập nhật các nội dung đào tạothường xuyên hơn; có thể kiểm soát được lượng kiến thức mà người học nhận được quacác buổi học bằng hệ thống tự đánh giá… và đặc biệt phù hợp khi không thể thực hiện giaolưu trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên như trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Mặc dù vậy,bên cạnh những ưu điểm thì học tập trực tuyến cũng tồn tại một số nhược điểm chính, như:1 Khoa Kinh tế Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Điện thoại liên lạc:0345.979797, Email: phamhuyhung0302@gmail.com2 Khoa Kế toán, Trường Đại học Đại Nam, Email: letheanh165@gmail.com1040không có giao tiếp trực tiếp với người dạy và người học khác; người học dễ mất động lựchọc tập; giảm khả năng giao tiếp và làm việc nhóm; do hạn chế về mặt không gian, nênviệc thực hành diễn ra khó khăn hơn … Tất cả những điều đó cho thấy, CLĐTTT còn cónhững hạn chế, bất cập. Nhiều câu hỏi đã được đặt ra để tìm hiểu, như: nhân tố nào dẫn đếnCLĐTTT chưa được đảm bảo? Vấn đề kiểm soát các nhân tố đó trong đào tạo có được cáctrường đại học thực hiện hay không và nếu có thì được thực hiện như thế nào? Các nghiên cứu về CLĐTTT ở cả trên thế giới và Việt Nam trong những năm vừaqua được thực hiện nhằm xác định các nhân tố quyết định CLĐTT để từ đó có những giảipháp thiết thực, cụ thể như: nghiên cứu của Roca & cộng sự (2006); Pham & cộng sự(2019); Wang & cộng sự (2020); Ameen & cộng sự (2020); Trần Thị Hằng (2017)… Tuynhiên, hầu hết các nghiên cứu này chủ yếu được thực hiện tại các quốc gia có nền giáodục phát triển, như: Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Tây Ban Nha… Trong khi đó, các nghiên cứuthực nghiệm tại Việt Nam dường như còn rất hạn chế. Do vậy, nghiên cứu này được thựchiện là một nỗ lực bù đắp khoảng trống nghiên cứu trước đây, và từ đó đưa ra các khuyếnnghị nhằm giúp các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội có chiến lược nâng caoCLĐT nói chung và CLĐTTT nói riêng.2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết Học tập trực tuyến: Theo Al-Said (2015) có bốn hình thức học tập gồm học trựctiếp, học từ xa, học trực tuyến và học qua điện thoại. Trong đó, hình thức học từ xa (D-earning) là nền tảng để hình thành hình thức học trực tuyến (E-Learning) và học trựctuyến sau đó là nền tảng của hình thức học qua thiết bị hoặc nền tảng di động (M-Learning). Học tập trực tuyến sử các máy tính có kết nối mạng Internet và không nhấtthiết phải học tại một địa điểm cụ thể (Charmonman & Chorpothong, 2005; Laouris &Eteokleous, 2005). Internet có vai trò quyết định sự thành công của hình thức học tập trựctuyến (Kaymak & Horzum, 2013). Theo Welsh & cộng sự (2003), học tập trực tuyến sửdụng công nghệ kết nối mạng máy tính trên môi trường internet để c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Đào tạo trực tuyến Chất lượng đào tạo trực tuyến Phương pháp giảng dạy Công nghệ tiên tiếnTài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 275 1 0 -
115 trang 269 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
128 trang 223 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
91 trang 156 0 0
-
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0