Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc Liêu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.87 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc Liêu: sự tin cậy-tinh thần trách nhiệm-sự đảm bảo-sự đồng cảm, cơ sở hạ tầng và hoạt động bổ sung, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ bổ trợ, an ninh trật tự và an toàn. Nghiên cứu được thực hiện bằng việc khảo sát 400 khách du lịch bằng bảng câu hỏi và thông qua phương pháp phân tích dữ liệu. Qua nghiên cứu, mức độ tác động của nhân tố an ninh trật tự và an toàn là mạnh nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc LiêuTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 41 (2015): 43-50CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH TỈNHBẠC LIÊUNguyễn Trọng Nhân1, Phan Việt Đua2, Nguyễn Thị Kim Thoa2, Lê Thị Nữ3 vàNguyễn Thanh Sang41Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Cần ThơKhoa Sư phạm, Trường Đại học Bạc Liêu3Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ4Công ty Cổ phần du lịch Bạc Liêu2Thông tin chung:Ngày nhận: 18/09/2015Ngày chấp nhận: 22/12/2015Title:Factors influencing thequality of tourism services ofBac Lieu provinceTừ khóa:Mức độ hài lòng, chất lượngdịch vụ du lịch, tỉnh Bạc LiêuKeywords:Satisfaction, tourism servicesquality, Bac Lieu ProvinceABSTRACTTo explore factors influencing the quality of tourism services of Bac Lieuprovince, we conducted a survey of 400 tourists using questionnnaires.The methods of data analysis comprised Descriptive Statistics, BivariateCorrelate, Scale Reliability, Exploratory Factors and Multiple-itemsLinear Regression Analysis. The results indicated that the quality oftourism services was significantly correlated to the level of satisfaction,intention of return and tour marketing. The four factors that influencedthe quality of tourism services were “Reliability-responsivenessassurance-empathy”, “Infrastructure and supplemental activities”,“Facilities and supplemental services” and “Security and safety”, inwhich the last was the most influence factor.TÓM TẮTĐể phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnhBạc Liêu, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 400 khách du lịch bằngbảng câu hỏi. Các phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm: thống kê môtả, phân tích tương quan cặp, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tíchnhân tố khám phá và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả nghiêncứu cho thấy, chất lượng dịch vụ du lịch có liên quan đến mức độ hàilòng, dự định quay lại và quảng bá du lịch của du khách. Có 4 nhân tốảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc Liêu “sự tin cậy-tinhthần trách nhiệm-sự đảm bảo-sự đồng cảm”, “cơ sở hạ tầng và hoạt độngbổ sung”, “cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ bổ trợ”, “an ninh trật tự vàan toàn”. Trong đó, mức độ tác động của nhân tố “an ninh trật tự và antoàn” mạnh nhất.tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh và sựsống còn của doanh nghiệp (Bùi Thị Tám, 2009).Hơn nữa, chất lượng dịch vụ còn được xem làphương thức tiếp cận quan trọng trong quản lý kinhdoanh nhằm đảm bảo sự hài lòng của khách hàng,tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động1 GIỚI THIỆUTrong hai thập kỷ qua, đề tài đánh giá chấtlượng dịch vụ thu hút đông đảo nhiều nhà nghiêncứu và cả doanh nghiệp (Phan Chí Anh và ctv.,2013) bởi chất lượng dịch vụ luôn là vấn đề đượcquan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh vì nó43Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 41 (2015): 43-50của ngành (Arun et al., 2012; trích dẫn bởi PhanChí Anh và ctv., 2013).cải thiện chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu,mong đợi ngày càng cao của khách hàng.Từ thập niên 1980 đến nay, trên thế giới xuấthiện nhiều công trình nghiên cứu về chất lượngdịch vụ của các tác giả Oliver (1980), Churchill vàSurprenant (1982), Gronross (1984), Parasuramanet al. (1985), Cronin và Taylor (1992), Sweeney etal.. (1997), Tribe và Snaith (1998), Dabholka et al.(2000),... (trích dẫn bởi Chen et al., 2012), nhờ đóđã cung cấp cơ sở lý thuyết và mô hình cho việcđánh giá chất lượng dịch vụ trong nhiều lĩnh vựckhác nhau.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp tiếp cậnTừ định nghĩa về chất lượng dịch vụ du lịch củaTrần Thị Mai và ctv. (2007); Cronin và Taylor(1992; trích dẫn bởi Tribe và Snaith, 1998) về chấtlượng dịch vụ, nhóm nghiên cứu đi đến nhận thức:chất lượng dịch vụ du lịch là kết quả thể hiện củadịch vụ qua sự cảm nhận của du khách. Chất lượngdịch vụ du lịch được đánh giá dựa vào mức độ cảmnhận của khách hàng sau khi đã sử dụng dịch vụ,mức độ cảm nhận cao thì chất lượng dịch vụ tốt vàngược lại.Theo Phan Chí Anh và ctv. (2013) có 7 mô hìnhđánh giá chất lượng dịch vụ tiêu biểu được công bốtrên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới đã cungcấp tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu tại cáccơ sở khác nhau. Chẳng hạn, mô hình đánh giá chấtlượng kỹ thuật/chức năng của Gronross (1984), môhình khoảng cách chất lượng dịch vụ củaParasuraman et al. (1985), mô hình tổng hợp chấtlượng dịch vụ của Brogowicz et al. (1990), môhình đánh giá dựa trên kết quả thực hiện củaCronin và Taylor (1992), mô hình giá trị nhận thứccủa Sweeney et al. (1997), mô hình tiền đề vàtrung gian của Dabholka et al. (2000), mô hìnhchất lượng dịch vụ trong ngân hàng trực tuyến củaBroderick và Vachirapornpuk (2002). Mỗi mô hìnhcó những yếu tố cấu thành khác nhau và đều cónhững ưu nhược điểm. Nhìn chung, mô hình đánhgiá chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc LiêuTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 41 (2015): 43-50CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH TỈNHBẠC LIÊUNguyễn Trọng Nhân1, Phan Việt Đua2, Nguyễn Thị Kim Thoa2, Lê Thị Nữ3 vàNguyễn Thanh Sang41Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Cần ThơKhoa Sư phạm, Trường Đại học Bạc Liêu3Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần Thơ4Công ty Cổ phần du lịch Bạc Liêu2Thông tin chung:Ngày nhận: 18/09/2015Ngày chấp nhận: 22/12/2015Title:Factors influencing thequality of tourism services ofBac Lieu provinceTừ khóa:Mức độ hài lòng, chất lượngdịch vụ du lịch, tỉnh Bạc LiêuKeywords:Satisfaction, tourism servicesquality, Bac Lieu ProvinceABSTRACTTo explore factors influencing the quality of tourism services of Bac Lieuprovince, we conducted a survey of 400 tourists using questionnnaires.The methods of data analysis comprised Descriptive Statistics, BivariateCorrelate, Scale Reliability, Exploratory Factors and Multiple-itemsLinear Regression Analysis. The results indicated that the quality oftourism services was significantly correlated to the level of satisfaction,intention of return and tour marketing. The four factors that influencedthe quality of tourism services were “Reliability-responsivenessassurance-empathy”, “Infrastructure and supplemental activities”,“Facilities and supplemental services” and “Security and safety”, inwhich the last was the most influence factor.TÓM TẮTĐể phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnhBạc Liêu, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 400 khách du lịch bằngbảng câu hỏi. Các phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm: thống kê môtả, phân tích tương quan cặp, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tíchnhân tố khám phá và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả nghiêncứu cho thấy, chất lượng dịch vụ du lịch có liên quan đến mức độ hàilòng, dự định quay lại và quảng bá du lịch của du khách. Có 4 nhân tốảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc Liêu “sự tin cậy-tinhthần trách nhiệm-sự đảm bảo-sự đồng cảm”, “cơ sở hạ tầng và hoạt độngbổ sung”, “cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ bổ trợ”, “an ninh trật tự vàan toàn”. Trong đó, mức độ tác động của nhân tố “an ninh trật tự và antoàn” mạnh nhất.tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh và sựsống còn của doanh nghiệp (Bùi Thị Tám, 2009).Hơn nữa, chất lượng dịch vụ còn được xem làphương thức tiếp cận quan trọng trong quản lý kinhdoanh nhằm đảm bảo sự hài lòng của khách hàng,tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động1 GIỚI THIỆUTrong hai thập kỷ qua, đề tài đánh giá chấtlượng dịch vụ thu hút đông đảo nhiều nhà nghiêncứu và cả doanh nghiệp (Phan Chí Anh và ctv.,2013) bởi chất lượng dịch vụ luôn là vấn đề đượcquan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh vì nó43Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 41 (2015): 43-50của ngành (Arun et al., 2012; trích dẫn bởi PhanChí Anh và ctv., 2013).cải thiện chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu,mong đợi ngày càng cao của khách hàng.Từ thập niên 1980 đến nay, trên thế giới xuấthiện nhiều công trình nghiên cứu về chất lượngdịch vụ của các tác giả Oliver (1980), Churchill vàSurprenant (1982), Gronross (1984), Parasuramanet al. (1985), Cronin và Taylor (1992), Sweeney etal.. (1997), Tribe và Snaith (1998), Dabholka et al.(2000),... (trích dẫn bởi Chen et al., 2012), nhờ đóđã cung cấp cơ sở lý thuyết và mô hình cho việcđánh giá chất lượng dịch vụ trong nhiều lĩnh vựckhác nhau.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp tiếp cậnTừ định nghĩa về chất lượng dịch vụ du lịch củaTrần Thị Mai và ctv. (2007); Cronin và Taylor(1992; trích dẫn bởi Tribe và Snaith, 1998) về chấtlượng dịch vụ, nhóm nghiên cứu đi đến nhận thức:chất lượng dịch vụ du lịch là kết quả thể hiện củadịch vụ qua sự cảm nhận của du khách. Chất lượngdịch vụ du lịch được đánh giá dựa vào mức độ cảmnhận của khách hàng sau khi đã sử dụng dịch vụ,mức độ cảm nhận cao thì chất lượng dịch vụ tốt vàngược lại.Theo Phan Chí Anh và ctv. (2013) có 7 mô hìnhđánh giá chất lượng dịch vụ tiêu biểu được công bốtrên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới đã cungcấp tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu tại cáccơ sở khác nhau. Chẳng hạn, mô hình đánh giá chấtlượng kỹ thuật/chức năng của Gronross (1984), môhình khoảng cách chất lượng dịch vụ củaParasuraman et al. (1985), mô hình tổng hợp chấtlượng dịch vụ của Brogowicz et al. (1990), môhình đánh giá dựa trên kết quả thực hiện củaCronin và Taylor (1992), mô hình giá trị nhận thứccủa Sweeney et al. (1997), mô hình tiền đề vàtrung gian của Dabholka et al. (2000), mô hìnhchất lượng dịch vụ trong ngân hàng trực tuyến củaBroderick và Vachirapornpuk (2002). Mỗi mô hìnhcó những yếu tố cấu thành khác nhau và đều cónhững ưu nhược điểm. Nhìn chung, mô hình đánhgiá chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng dịch vụ du lịch Dịch vụ du lịch Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ du lịch Tỉnh Bạc Liêu Nhân tố an ninh trật tự và an toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 208 0 0
-
Chất lượng dịch vụ du lịch của Công ty Saigontourist
4 trang 108 1 0 -
21 trang 83 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 62 0 0 -
98 trang 54 0 0
-
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 1 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
121 trang 53 0 0 -
9 trang 48 0 0
-
Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch: Phần 1 - Phạm Đình Thọ (chủ biên)
78 trang 43 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch chợ nổi Cái Răng, thành phố Cần Thơ
5 trang 38 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 trang 38 0 0