Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Trường Đại học Phú Yên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.23 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mục đích xác định “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên trường Đại học Phú Yên” làm cơ sở cho các nghiên cứu về giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp của sinh viên trong tương lai. Do đó, nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính để xác định mô hình nghiên cứu với nghiên cứu định lượng để xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến dự định khởi nghiệp của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Trường Đại học Phú YênTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠP CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCESố 2 (2024): 39-47 Tập 35, AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 35, Số 2 (2024): 39 - 47 Vol. 35, No. 2 (2024): 39- 47 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vnCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Nguyễn Thị Nguyệt Thu1* 1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 24/5/2024; Ngày chỉnh sửa: 19/6/2024; Ngày duyệt đăng: 26/6/2024 DOI:https://doi.org/10.59775/1859-3968.197Tóm tắtN ghiên cứu nhằm mục đích xác định “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên trường Đại học Phú Yên” làm cơ sở cho các nghiên cứu về giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp của sinh viên trongtương lai. Do đó, nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính để xác định mô hình nghiên cứu vớinghiên cứu định lượng để xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến dự định khởi nghiệp của sinhviên. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 5 nhân tố có ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh của sinhviên trường Đại học Phú Yên là: (1) “Đặc điểm tính cách”, (2) “Nhận thức kiểm soát hành vi”, (3) “Thái độ đốivới hành vi kinh doanh”, (4) “Giáo dục kinh doanh/Cảm nhận sự hỗ trợ của giáo dục”, (5) “Địa vị xã hội”.Từ khóa: Dự định khởi nghiệp, nhân tố, sinh viên.1. Đặt vấn đề viên khởi nghiệp đến năm 2025” (gọi tắt là Đề Khởi nghiệp thúc đẩy đổi mới công nghệ, án 1665) được Thủ tướng Chính phủ ký quyếtthế hệ lao động và đóng góp vào việc tạo định ban hành ngày 30/10/2017 [1]. Chính vìra các cơ hội thị trường mới, nâng cao tăng vậy, hoạt động khởi nghiệp nói chung và khởitrưởng kinh tế và của cải quốc gia. Do đó, nghiệp đổi mới sáng tạo nói riêng đã thu húttrong những năm gần đây, Chính phủ tại các rất nhiều sự quan tâm của toàn thể xã hội. Tạiquốc gia phát triển và đang phát triển đã chú Trường Đại học Phú Yên, Nhà trường đã đưatrọng các chính sách thúc đẩy khởi nghiệp học phần khởi nghiệp vào chương trình đàotrong dân số nói chung và thanh niên nói riêng. tạo của các ngành ngoài sư phạm nhằm trangTại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành nhiều bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về khởichính sách khuyến khích khởi nghiệp đối nghiệp, khuyến khích sinh viên nghiên cứuvới thanh niên, sinh viên và học sinh. Trong khoa học và tham gia các cuộc thi “Sinh viênsố đó, những đề án phát huy tinh thần khởi khởi nghiệp” do tỉnh đoàn tổ chức. Tuy nhiên,nghiệp trong sinh viên luôn được chú trọng, đa số sinh viên chưa mạnh dạn thực hiện khởimà điển hình là đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh nghiệp sau khi ra trường, kể cả sinh viên thuộc*Email: nguyenthinguyetthu@pyu.edu.vn 39TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Nguyệt Thunhóm ngành kinh tế. Vì vậy, để có thể khuyến chấp nhận rủi ro, tận dụng cơ hội thị trườngkhích, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp kinh một cách sáng tạo để tạo dựng một công việcdoanh của sinh viên sau khi ra trường hoặc kinh doanh mới nhằm tạo ra giá trị cho xãngay cả khi còn đang học ở giảng đường đại hội [2].học thì cần phải biết được lý do hay các nhântố tác động đến việc hình thành dự định khởi 3.1.2. Dự định khởi nghiệp kinh doanhnghiệp của sinh viên. Theo Ajzen (1991), dự định là tiền đề của hành động và hành vi [3]. Tác giả tranh luận2. Phương pháp nghiên cứu rằng, cá nhân khát khao tự làm chủ khi nhận ra khởi nghiệp kinh doanh là một lựa chọn Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn: nghề nghiệp phù hợp và là con đường để đạt - Nghiên cứu định tính: Sử dụng phương được những ý tưởng, mục tiêu và thành tựupháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân cá nhân [4]. Như vậy, dự định khởi nghiệptích và tổng hợp để thu thập thông tin về các kinh doanh của sinh viên là sự sẵn sàng thựccông trình nghiên cứu trước đây kết hợp với hiện hành vi kinh doanh có chủ ý của sinhphương pháp phỏng vấn chuyên gia nhằm viên với mong muốn tạo ra sản phẩm, dịchthống kê, điều chỉnh các biến quan sát để đo vụ có giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu ngàylường các nhân tố ảnh hưởng đến dự định càng cao của xã hội.khởi nghiệp của sinh viên; xây dựng môhình và kiểm tra tính phù hợp ban đầu của 3.1.3. Lý thuyết về hành vi hoạch địnhmô hình trước khi tiến hành nghiên cứu định (TPB) của Ajzenlượng chính thức. Thuyết hành vi hoạch định (TPB) được - Nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương Ajzen (1991) phát triển từ lý thuyết hànhpháp điều tra bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Trường Đại học Phú YênTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠP CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCESố 2 (2024): 39-47 Tập 35, AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 35, Số 2 (2024): 39 - 47 Vol. 35, No. 2 (2024): 39- 47 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vnCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Nguyễn Thị Nguyệt Thu1* 1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 24/5/2024; Ngày chỉnh sửa: 19/6/2024; Ngày duyệt đăng: 26/6/2024 DOI:https://doi.org/10.59775/1859-3968.197Tóm tắtN ghiên cứu nhằm mục đích xác định “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên trường Đại học Phú Yên” làm cơ sở cho các nghiên cứu về giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp của sinh viên trongtương lai. Do đó, nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính để xác định mô hình nghiên cứu vớinghiên cứu định lượng để xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến dự định khởi nghiệp của sinhviên. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 5 nhân tố có ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh của sinhviên trường Đại học Phú Yên là: (1) “Đặc điểm tính cách”, (2) “Nhận thức kiểm soát hành vi”, (3) “Thái độ đốivới hành vi kinh doanh”, (4) “Giáo dục kinh doanh/Cảm nhận sự hỗ trợ của giáo dục”, (5) “Địa vị xã hội”.Từ khóa: Dự định khởi nghiệp, nhân tố, sinh viên.1. Đặt vấn đề viên khởi nghiệp đến năm 2025” (gọi tắt là Đề Khởi nghiệp thúc đẩy đổi mới công nghệ, án 1665) được Thủ tướng Chính phủ ký quyếtthế hệ lao động và đóng góp vào việc tạo định ban hành ngày 30/10/2017 [1]. Chính vìra các cơ hội thị trường mới, nâng cao tăng vậy, hoạt động khởi nghiệp nói chung và khởitrưởng kinh tế và của cải quốc gia. Do đó, nghiệp đổi mới sáng tạo nói riêng đã thu húttrong những năm gần đây, Chính phủ tại các rất nhiều sự quan tâm của toàn thể xã hội. Tạiquốc gia phát triển và đang phát triển đã chú Trường Đại học Phú Yên, Nhà trường đã đưatrọng các chính sách thúc đẩy khởi nghiệp học phần khởi nghiệp vào chương trình đàotrong dân số nói chung và thanh niên nói riêng. tạo của các ngành ngoài sư phạm nhằm trangTại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành nhiều bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về khởichính sách khuyến khích khởi nghiệp đối nghiệp, khuyến khích sinh viên nghiên cứuvới thanh niên, sinh viên và học sinh. Trong khoa học và tham gia các cuộc thi “Sinh viênsố đó, những đề án phát huy tinh thần khởi khởi nghiệp” do tỉnh đoàn tổ chức. Tuy nhiên,nghiệp trong sinh viên luôn được chú trọng, đa số sinh viên chưa mạnh dạn thực hiện khởimà điển hình là đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh nghiệp sau khi ra trường, kể cả sinh viên thuộc*Email: nguyenthinguyetthu@pyu.edu.vn 39TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Nguyệt Thunhóm ngành kinh tế. Vì vậy, để có thể khuyến chấp nhận rủi ro, tận dụng cơ hội thị trườngkhích, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp kinh một cách sáng tạo để tạo dựng một công việcdoanh của sinh viên sau khi ra trường hoặc kinh doanh mới nhằm tạo ra giá trị cho xãngay cả khi còn đang học ở giảng đường đại hội [2].học thì cần phải biết được lý do hay các nhântố tác động đến việc hình thành dự định khởi 3.1.2. Dự định khởi nghiệp kinh doanhnghiệp của sinh viên. Theo Ajzen (1991), dự định là tiền đề của hành động và hành vi [3]. Tác giả tranh luận2. Phương pháp nghiên cứu rằng, cá nhân khát khao tự làm chủ khi nhận ra khởi nghiệp kinh doanh là một lựa chọn Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn: nghề nghiệp phù hợp và là con đường để đạt - Nghiên cứu định tính: Sử dụng phương được những ý tưởng, mục tiêu và thành tựupháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân cá nhân [4]. Như vậy, dự định khởi nghiệptích và tổng hợp để thu thập thông tin về các kinh doanh của sinh viên là sự sẵn sàng thựccông trình nghiên cứu trước đây kết hợp với hiện hành vi kinh doanh có chủ ý của sinhphương pháp phỏng vấn chuyên gia nhằm viên với mong muốn tạo ra sản phẩm, dịchthống kê, điều chỉnh các biến quan sát để đo vụ có giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu ngàylường các nhân tố ảnh hưởng đến dự định càng cao của xã hội.khởi nghiệp của sinh viên; xây dựng môhình và kiểm tra tính phù hợp ban đầu của 3.1.3. Lý thuyết về hành vi hoạch địnhmô hình trước khi tiến hành nghiên cứu định (TPB) của Ajzenlượng chính thức. Thuyết hành vi hoạch định (TPB) được - Nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương Ajzen (1991) phát triển từ lý thuyết hànhpháp điều tra bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khởi nghiệp kinh doanh Dự định khởi nghiệp kinh doanh Giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp Khởi nghiệp của sinh viên Giáo dục kinh doanh Trường Đại học Phú YênTài liệu liên quan:
-
từ bản năng đến nghệ thuật bán hàng
263 trang 104 2 0 -
8 trang 81 0 0
-
15 trang 66 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
Hành trình doanh nhân khởi nghiệp
107 trang 49 0 0 -
Lý do bạn không tìm được việc làm
4 trang 37 0 0 -
Khi ít vốn Có thể kinh doanh gì
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Lời khuyên trước lúc khởi nghiệp
5 trang 33 0 0 -
Khởi nghiệp Kinh doanh - Vì sao thất bại?
7 trang 32 0 0