Khởi nghiệp Kinh doanh - Vì sao thất bại?
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 195.00 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sao những công ty mới thành lập mà trong số đó lại có nhiều công ty nhanh chóng thất bại đến vậy. Tài liệu Khởi nghiệp Kinh doanh - Vì sao thất bại? sẽ trình bày về các nguyên nhân chính dẫn đến những sai lầm và thất bại khi bạn bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp Kinh doanh - Vì sao thất bại? Khởi nghiệp kinh doanh Vì sao thất bại Vì sao những công ty mới thành lập mà trong số đó lại có nhiều công ty nhanh chóng thất bại đến vậy. Không phải họ không có kiến thức chuyên môn hay không có tài quản lý mà họ thất bại chủ yếu vì người khởi nghiệp đã không đánh giá đúng về những gì họ cần học. Dưới đây là các nguyên nhân chính dẫn đến những sai lầm và thất bại khi bạn bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh. 1. Chưa xác định được nguyên nhân thành lập doanh nghiệp: Vì muốn kiếm thật nhiều tiền? Do bạn nghĩ rằng khi không phải đi làm thuê nữa thì bạn sẽ có nhiều thời gian hơn cho gia đình chăng? Hay bạn chỉ đơn giản cho rằng có một doanh nghiệp riêng để không phải “báo cáo” công việc với cấp trên hay với bất kỳ ai khác? Nếu vì những nguyên nhân như thế, đã đến lúc bạn phải xem lại quyết định thành lập doanh nghiệp của mình. 2. Không hoạch định cụ thể: Hãy dẹp bỏ quan niệm sai lầm là kế hoạch kinh doanh chỉ cần những “phút giây lóe sáng” của trí óc bạn. Viết ra kế hoạch kinh doanh cụ thể là cách tốt nhất để có thể áp dụng ý tưởng của bạn vào kinh doanh. 3. Không làm nghiên cứu thị trường: Không phải ý tưởng hay nào cũng có thể trở thành một công việc kinh doanh phát đạt. Niềm tin mãnh liệt và đam mê vào sản phẩm của bạn chưa đủ để khiến mọi người sẽ mua nó. Không gì có thể thay thế được nghiên cứu thị trường. 4. Quá nhiều đối thủ cạnh tranh: Không có bất kì đối thủ cạnh tranh nào có tốt không? Đó là một dấu hiệu nguy hiểm – rất có thể thị trường đó không tồn tại. Nhưng nếu bạn làm một phép tra cứu đơn giản trên Google và tìm ra 10 đối thủ cạnh tranh hay hơn, thì thị trường này quá khắc nghiệt. Những gã khổng lồ ngủ quên có thể thức dậy bất cứ lúc nào, và hất cẳng bạn ra khỏi cuộc đua. Đã có rất nhiều người thử tung ra sản phẩm cạnh tranh với những “ông lớn chậm chạp” như Microsoft hay P&G và thất bại thảm hại. 5. Thiếu vốn: Không có đủ nguồn vốn là nguyên nhân phổ biến nhất khiến các doanh nghiệp mới thành lập không tránh khỏi thất bại.Các chủ doanh nghiệp thường đánh giá không chính xác nguồn vốn dự trữ cần thiết.Họ thường hy vọng rất cảm tính vào nguồn thu nhập từ hàng hóa bán được sẽ giúp “cứu vãn” tình thế. Do đó, việc xác định chính xác số tiền doanh nghiệp sẽ cần là cực kỳ cần thiết, bao gồm chi phí thành lập lẫn chi phí duy trì hoạt động doanh nghiệp. Một công ty mới thành lập sẽ cần một khoảng thời gian từ 1 đến 2 năm để ổn định. Điều này có nghĩa là bạn cần có đủ nguồn tiền dự trữ để chi dùng từ lúc mới thành lập doanh nghiệp cho đến khi nó tạo được thu nhập và tự chi trả. 6. Lập kế hoạch kinh doanh không phù hợp: Không ai ngạc nhiên vì đây là vấn đề có nguyên nhân giống như thiếu vốn và lưu động tiền mặt kém. Nó rất quan trọng để bạn vạch ra một kế hoạch kinh doanh càng toàn diện càng tốt, để trang trải cho các vấn đề tài chính, marketing, tăng trưởng và một danh sách các yếu tố khác. Quả là nó có thể mất nhiều thời gian, nhưng khi một kế hoạch được chuẩn bị tốt, thì có thể cần thời gian nhiều tuần hoặc nhiều tháng để hoàn thành. Tuy nhiên đó chính là thời gian để phát hiện một ý tưởng mà bạn nhận thấy chúng không có tác dụng gì, còn nếu như bạn không có kế hoạch và vẫn tiến lên phía trước, thì chắc chắn bạn có thể kết thúc bằng cơn đau tim và hàng nghìn USD biến theo mây khói. 7. Marketing kém cỏi: Người thân của bạn biết rõ về bạn, nhưng còn những người tiêu dùng tương lai của bạn? Và đó là thiết yếu để phát triển một chiến lược marketing, không chỉ để nhận diện những ai có thể mua hàng của bạn, mà còn tại sao. Hãy chắc chắn rằng chiến lược marketing của bạn đã tách bạn ra do đó một khách hàng có thể nhìn thấy rõ tại sao người ta sẽ đi đến với bạn còn hơn là một đối thủ. 8. Ông chủ khá, nhân viên tồi: Một người chủ nhiệt tình, hiểu biết các vấn đề kinh doanh thường vẫn có thể bị hạ bệ hay bị vô hiệu hoá bởi những người làm không có kinh nghiệm và không có mục đích. Bởi vậy cần có những người làm được đâo tạo tốt, được trả lương xứng đáng và phần nào đó chia sẻ được những suy nghĩ trong kinh doanh của bạn. 9. Tăng cường không kiểm soát được: Có vẻ như đùa, nhưng một DN nhỏ đơn giản là thành công quá nhanh thường thúc đẩy chính nó sớm đi vào con đường chết. Nếu sản xuất của bạn không theo kịp được với nhịp độ đòi hỏi hoặc là sự mở rộng cần thiết lại trùng khớp với không có đủ tiền, thì sự tăng trưởng bạn mơ ước có thể thật sự bị đe doạ chính sự tồn tại của doanh nghiệp. Một lần nữa, sự tăng trưởng có thể nhìn thấy được trong kế hoạch ban đầu của bạn và theo dõi nó một cách phù hợp, thì chắc chắn không bao giờ bạn gặp nguy hiểm do không kiểm soát được tình hình. 10. Quản lý kém: Đây là lý do hàng đầu dẫn đến thất bại của các doanh nghiệp mới thành lập. Các ông chủ mới thường thiếu những kiến thức liên quan cũng như không có trình độ quản lý, chẳng hạn như các lĩnh vực tài chính, thu mua, bán hàng, sản xuất, thuê và điều hành nhân công. Nếu không tự nhận ra những lỗ hổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp Kinh doanh - Vì sao thất bại? Khởi nghiệp kinh doanh Vì sao thất bại Vì sao những công ty mới thành lập mà trong số đó lại có nhiều công ty nhanh chóng thất bại đến vậy. Không phải họ không có kiến thức chuyên môn hay không có tài quản lý mà họ thất bại chủ yếu vì người khởi nghiệp đã không đánh giá đúng về những gì họ cần học. Dưới đây là các nguyên nhân chính dẫn đến những sai lầm và thất bại khi bạn bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh. 1. Chưa xác định được nguyên nhân thành lập doanh nghiệp: Vì muốn kiếm thật nhiều tiền? Do bạn nghĩ rằng khi không phải đi làm thuê nữa thì bạn sẽ có nhiều thời gian hơn cho gia đình chăng? Hay bạn chỉ đơn giản cho rằng có một doanh nghiệp riêng để không phải “báo cáo” công việc với cấp trên hay với bất kỳ ai khác? Nếu vì những nguyên nhân như thế, đã đến lúc bạn phải xem lại quyết định thành lập doanh nghiệp của mình. 2. Không hoạch định cụ thể: Hãy dẹp bỏ quan niệm sai lầm là kế hoạch kinh doanh chỉ cần những “phút giây lóe sáng” của trí óc bạn. Viết ra kế hoạch kinh doanh cụ thể là cách tốt nhất để có thể áp dụng ý tưởng của bạn vào kinh doanh. 3. Không làm nghiên cứu thị trường: Không phải ý tưởng hay nào cũng có thể trở thành một công việc kinh doanh phát đạt. Niềm tin mãnh liệt và đam mê vào sản phẩm của bạn chưa đủ để khiến mọi người sẽ mua nó. Không gì có thể thay thế được nghiên cứu thị trường. 4. Quá nhiều đối thủ cạnh tranh: Không có bất kì đối thủ cạnh tranh nào có tốt không? Đó là một dấu hiệu nguy hiểm – rất có thể thị trường đó không tồn tại. Nhưng nếu bạn làm một phép tra cứu đơn giản trên Google và tìm ra 10 đối thủ cạnh tranh hay hơn, thì thị trường này quá khắc nghiệt. Những gã khổng lồ ngủ quên có thể thức dậy bất cứ lúc nào, và hất cẳng bạn ra khỏi cuộc đua. Đã có rất nhiều người thử tung ra sản phẩm cạnh tranh với những “ông lớn chậm chạp” như Microsoft hay P&G và thất bại thảm hại. 5. Thiếu vốn: Không có đủ nguồn vốn là nguyên nhân phổ biến nhất khiến các doanh nghiệp mới thành lập không tránh khỏi thất bại.Các chủ doanh nghiệp thường đánh giá không chính xác nguồn vốn dự trữ cần thiết.Họ thường hy vọng rất cảm tính vào nguồn thu nhập từ hàng hóa bán được sẽ giúp “cứu vãn” tình thế. Do đó, việc xác định chính xác số tiền doanh nghiệp sẽ cần là cực kỳ cần thiết, bao gồm chi phí thành lập lẫn chi phí duy trì hoạt động doanh nghiệp. Một công ty mới thành lập sẽ cần một khoảng thời gian từ 1 đến 2 năm để ổn định. Điều này có nghĩa là bạn cần có đủ nguồn tiền dự trữ để chi dùng từ lúc mới thành lập doanh nghiệp cho đến khi nó tạo được thu nhập và tự chi trả. 6. Lập kế hoạch kinh doanh không phù hợp: Không ai ngạc nhiên vì đây là vấn đề có nguyên nhân giống như thiếu vốn và lưu động tiền mặt kém. Nó rất quan trọng để bạn vạch ra một kế hoạch kinh doanh càng toàn diện càng tốt, để trang trải cho các vấn đề tài chính, marketing, tăng trưởng và một danh sách các yếu tố khác. Quả là nó có thể mất nhiều thời gian, nhưng khi một kế hoạch được chuẩn bị tốt, thì có thể cần thời gian nhiều tuần hoặc nhiều tháng để hoàn thành. Tuy nhiên đó chính là thời gian để phát hiện một ý tưởng mà bạn nhận thấy chúng không có tác dụng gì, còn nếu như bạn không có kế hoạch và vẫn tiến lên phía trước, thì chắc chắn bạn có thể kết thúc bằng cơn đau tim và hàng nghìn USD biến theo mây khói. 7. Marketing kém cỏi: Người thân của bạn biết rõ về bạn, nhưng còn những người tiêu dùng tương lai của bạn? Và đó là thiết yếu để phát triển một chiến lược marketing, không chỉ để nhận diện những ai có thể mua hàng của bạn, mà còn tại sao. Hãy chắc chắn rằng chiến lược marketing của bạn đã tách bạn ra do đó một khách hàng có thể nhìn thấy rõ tại sao người ta sẽ đi đến với bạn còn hơn là một đối thủ. 8. Ông chủ khá, nhân viên tồi: Một người chủ nhiệt tình, hiểu biết các vấn đề kinh doanh thường vẫn có thể bị hạ bệ hay bị vô hiệu hoá bởi những người làm không có kinh nghiệm và không có mục đích. Bởi vậy cần có những người làm được đâo tạo tốt, được trả lương xứng đáng và phần nào đó chia sẻ được những suy nghĩ trong kinh doanh của bạn. 9. Tăng cường không kiểm soát được: Có vẻ như đùa, nhưng một DN nhỏ đơn giản là thành công quá nhanh thường thúc đẩy chính nó sớm đi vào con đường chết. Nếu sản xuất của bạn không theo kịp được với nhịp độ đòi hỏi hoặc là sự mở rộng cần thiết lại trùng khớp với không có đủ tiền, thì sự tăng trưởng bạn mơ ước có thể thật sự bị đe doạ chính sự tồn tại của doanh nghiệp. Một lần nữa, sự tăng trưởng có thể nhìn thấy được trong kế hoạch ban đầu của bạn và theo dõi nó một cách phù hợp, thì chắc chắn không bao giờ bạn gặp nguy hiểm do không kiểm soát được tình hình. 10. Quản lý kém: Đây là lý do hàng đầu dẫn đến thất bại của các doanh nghiệp mới thành lập. Các ông chủ mới thường thiếu những kiến thức liên quan cũng như không có trình độ quản lý, chẳng hạn như các lĩnh vực tài chính, thu mua, bán hàng, sản xuất, thuê và điều hành nhân công. Nếu không tự nhận ra những lỗ hổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách viết kế hoạch kinh doanh Bí quyết kinh doanh Chiến lược kinh doanh Khởi nghiệp kinh doanh Bí quyết khởi nghiệp kinh doanh Khởi sự kinh doanh Bí quyết khởi sự doanh nghiệpTài liệu cùng danh mục:
-
45 trang 471 3 0
-
Nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ của GS25 tại thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 342 7 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 317 0 0 -
44 trang 313 2 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0 -
115 trang 166 2 0
-
Cuộc chiến Phân kỳ - Tích hợp nhiều tranh cãi bậc nhất trong giới marketing
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - Huỳnh Huy Hạnh
9 trang 133 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 117 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0