Danh mục

Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu niêm yết

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.42 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HSX). Thông qua đó, bài viết cũng giúp các nhà đầu tư có thêm thông tin, có cái nhìn chiến lược hơn khi phân tích, dự báo cơ hội tăng trưởng của các doanh nghiệp, làm cơ sở để phân bổ danh mục đầu tư hiệu quả, từ đó nâng cao giá trị của công ty thông qua giá cả cổ phiếu của chính công ty đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu niêm yếtTÀI CHÍNH - Tháng 8/2016CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU NIÊM YẾTTS. Lê Tấn Phước - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhBài nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu củacác doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HSX). Thông qua đó,bài viết cũng giúp các nhà đầu tư có thêm thông tin, có cái nhìn chiến lược hơn khi phân tích, dựbáo cơ hội tăng trưởng của các doanh nghiệp, làm cơ sở để phân bổ danh mục đầu tư hiệu quả, từđó nâng cao giá trị của công ty thông qua giá cả cổ phiếu của chính công ty đó.• Từ khóa: Chứng khoán, thị trường chứng khoán, doanh nghiệp, cổ phiếu, HSX.Mô hình nghiên cứuXây dựng giả thuyếtMô hình ước lượng của nghiên cứu này dựa trênmô hình của các tác giả AL Tamimi và ctv. (2007)Yt = β0 + β1X1t + β2X2t + β3X3t + β4X4t + β5X5t+ utTrong đó:Yt (biến phụ thuộc) là sự thay đổi giá (tỷ suấtsinh lời) của các cổ phiếu trong danh mục và đượctính như sau:Yt = Rt = log(pt) - log(pt-1) = log( pt/pt-1)Pt: Chỉ số giá của danh mục ở quý thứ t; Pt-1: Chỉsố giá của danh mục ở quý thứ t-1.Phương trình có biến phụ thuộc là biếnYt, X1, X2,X3, X4, X5, X6 là các biến độc lậpTrong đó:X1: EPSX2: tỷ lệ lạm phát CPIX3: GDPX4: Giá vàngX5: Lãi suất (log)X6: tỷ giá usd/vnd.Bảng 1. Ma trận tương quan của các biếnPPLCPILGDPINTERESTLGOLDGiả thuyết H1: Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)tăng thì giá cổ phiếu tăng.Giả thuyết H2: Tỷ lệ lạm phát tăng thì giá cổphiếu giảm.Giả thuyết H3: Tổng sản phẩm nội địa (GDP)tăng thì giá cổ phiếu tăng.Giả thuyết H4: Giá vàng trong nước tăng thì giácổ phiếu tăng.Giả thuyết H5: Lãi suất cho vay ngắn hạn tăngthì giá cổ phiếu giảm.Giả thuyết H6: Tỷ giá USD/VNĐ tăng thì giá cổphiếu tăng.Bài nghiên cứu kỳ vọng về mối quan hệ các biếnđộc lập đối với giá chứng khoán. Dựa vào nhữngkết quả nghiên cứu trước đây, đặc biệt là của tácgiả AL Tamimi và ctv (2007), với mẫu dữ liệu là cáccông ty niêm yết trên HSX, kỳ vọng nghiên cứu đạtđược một số kết quả như: Có một tác động đồngbiến đáng kể của EPS, GDP, giá vàng, tỷ giá VND/USD lên giá chứng khoán của doanh nghiệp; kỳvọng có tác động nghịch biến lêngiá chứng khoán…LUSD/Ma trận tương quanLEPSVND1LCPI-0,15191LGDP0,10080,5831INTEREST-0,1557-0,3352-0,26551LGOLD0,1501-0,1357-0,26660,26421LUSD/VND-0,13780,96950,5788-0,2982-0,14941LEPS0,03140,5960,3511-0,1063-0,05310,59111Nguồn: Tính toán của tác giảBài nghiên cứu tiến hành lập matrận tương quan của các biến độclập trong phương trình, để kiểm traxem có xuất hiện hiện tượng tươngquan giữa các biến hay không. Docác biến vĩ mô ở dạng dãy liên tụcnên khi phân tích mối quan hệ tácgiả tiến hành đưa về dạng logaritnepe nhằm phù hợp với ý nghĩa vĩ49NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIBảng 2. Kết quả hồi quyDependent VairiablePoolingCoefficientConstant-0,86949Random Effectp-valueCoefficient0,4725(-0,71)LCPI0,14460,003220,0570,002710,6670,0041370,0600,141330,00310,0026500,6650,0027050,0041360,3710,141340,055(1,56)0,002645-0,148640,0540,0031720,6720,0026450,064(1,85)0,0030,0041280,003(2,97)0,371(0,9)0,1210,503(0,42)(3,01)(0,89)LEPS0,003216-0,82124p-value(-1,93)(1,92)(3,012)LUSD/VND0,058(0,43)(1,89)LGOLD-0,14476Fxed effectCoefficient(-0,67)(-1,9)(0,435)INTEREST0,473(-0,72)(-1,85)LGDP-0,86958p-value0,1381060,386(0,87)0,120(1,55)0,0032960,085(1,73)Nguồn: Tính toán của tác giả bằng phần mềm stata 12mô. Kết quả nhận được thể hiện ở bảng 1 như sau:Hệ số tương quan chỉ ra mối quan hệ hai chiềugiữa từng cặp biến với nhau. Hệ số tương quan cànglớn cho thấy mối quan hệ giữa hai biến càng chặtvà ngược lại khi hệ số tương quan thấp diễn tả mốiquan hệ giữa hai biến không chặt. Đồng thời với hệsố dương chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa cáccặp biến, hệ số âm cho thấy quan hệ ngược chiềugiữa hai biến.Kết quả trong bảng tương quan cho thấy, cácbiến có quan hệ cùng chiều (hệ số tương quan +) vàquan hệ ngược chiều (hệ số tương quan -), cùng vớiđó là mức độ tương quan giữa các biến độc lập làthấp và hầu như nhỏ hơn 0,5. Như vậy, vấn đề đacộng tuyến trong đầu tư có thể được loại trừ.Biến lạm phát (LCPI) có tương quan âm với giáchứng khoán (hệ số tương quan là -0,1519), điều nàyphù hợp với các lý thuyết nền tảng. Theo thuyết quyước về giá cổ phiếu thì lạm phát tăng luôn là dấuhiệu cho thấy rằng sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽkhông bền vững, lãi suất sẽ tăng lên, khả năng thulợi nhuận của doanh nghiệp bị hạ thấp làm cho giácổ phiếu giảm.Biến GDP có tương quan dương với giá chứngkhoán (hệ số tương quan là 0,1008). Tương tự đốivới biến giá vàng (LGOLD) và biến lợi nhuận trênmỗ ...

Tài liệu được xem nhiều: