Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng duyên hải miền Nam Trung Bộ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.53 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, thông qua nghiên cứu định tính dựa trên các cơ sở lý thuyết trong và ngoài nước đã xác định 6 yếu tố tác động tới phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gồm: Vị trí địa lý kinh tế; Môi trường chính trị - pháp luật; Hoàn thiện cơ chế và chính sách; Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng; Ứng dụng khoa học - công nghệ; Phát triển nguồn nhân lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng duyên hải miền Nam Trung Bộ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN NAM TRUNG BỘ THE FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF THE INDUSTRIAL ECONOMY IN COASTAL PROVINCE IN SOUTH CENTRAL REGION ThS. Phan Hồng Tuấn TS. Nguyễn Thị Hoa Huệ Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin Hữu nghị Việt – Hàn Tóm tắt Trong bài báo này, mục tiêu nghiên cứu của tôi nhằm mục đích xác định các yếu tố tác động đến phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, thông qua nghiên cứu định tính dựa trên các cơ sở lý thuyết trong và ngoài nước đã xác định 6 yếu tố tác động tới phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gồm: Vị trí địa lý kinh tế; Môi trường chính trị - pháp luật; Hoàn thiện cơ chế và chính sách; Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng; Ứng dụng khoa học - công nghệ; Phát triển nguồn nhân lực. Nghiên cứu định lượng được thực hiện với 254 doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng cả 6 yếu tố đều ảnh hưởng tích cực tới phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, trong đó yếu tố phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, hoàn thiện cơ chế và chính sách, phát triển nguồn nhân lực có tác động tích cực nhất. Những kết quả nghiên cứu trên có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho hoạt động quản lý, xây dựng chiến lược và đề ra các giải pháp ưu tiên để phát triển kinh tế công nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Từ khóa: Kinh tế công nghiệp,chính sách, khoa học, nhân lực, chính trị. Abstract This paper aims to identify the factors affecting the industrial economic development in Coastal province in south central region. The study is based in an interpretive qualitative research approach using different theoretical foundations. Six factors are identified, including: Economic geography; Legal-political environment; Perfecting the mechanisms and policies; The development of infrastructure; The application of science and technology; Development of human resources. Our quantitative research is conducted on 254 enterprises. The result of this study indicates that all the 6 factors affect positively the industrial economic development in Coastal province in south central region. It also shows the most positive impacts, such as the development of infrastructure, perfect the mechanisms and policies, human resource development are the highest positive impacts,. We believe that this result is useful for operations management and strategy, and proposing priority solutions to develop the industrial economics in Coastal province in south central region. Key words: Industrial economy, policies, science, human resources, politics. 1. Giới thiệu Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận, với diện 675 tích tự nhiên là 38.210,9 km2, chiếm 11,54% diện tích cả nước. Lãnh thổ của Vùng nằm ven biển, trải dài với 1.161 km bờ biển, hẹp theo chiều ngang, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng. Địa hình của Vùng tương đối đa dạng với nhiều đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, bị chia cắt bởi các dãy núi và nhiều con sông lớn. Ngày 9 tháng 7 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1114/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung đến năm 2020 (Quy hoạch). Một trong những mục tiêu phát triển của Quy hoạch là nhằm xây dựng vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung trở thành khu vực phát triển năng động, nhanh và bền vững, là một đầu cầu quan trọng của cả nước trong giao lưu hợp tác quốc tế. Về kinh tế, quy hoạch xác định đến năm 2020, quy mô GDP/năm của vùng gấp khoảng 2,2 lần năm 2010; GDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt khoảng 53.000.000 đồng, bằng khoảng 76% mức bình quân đầu người của cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch phát triển theo chiều sâu, tập trung khai thác các lợi thế so sánh của vùng, tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP tăng từ 35,7% năm 2010 lên 38,6% năm 2015 và 41,9% năm 2020; tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 37,2% năm 2010 lên 38,1% năm 2015 và 39,9% năm 2020. Đến năm 2015, kim ngạch xuất khẩu của vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung đạt trên 10 tỷ USD, tăng 16 - 18%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 giữ nhịp tăng trưởng của xuất khẩu trên mức 20%/năm; tốc độ đổi mới công nghệ đạt bình quân 20 - 25%/năm. Giải quyết việc làm cho khoảng 400 nghìn lao động (giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 180 nghìn lao động, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 220 nghìn lao động) v.v... Để thực hiện được các mục tiêu trên, quy hoạch định hướng phát triển các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp; dịch vụ và du lịch; kết cấu hạ tầng; khoa học và công nghệ cũng như phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội khác; thực hiện kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và sử dụng tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Về công nghiệp, quy hoạch xác định đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế của vùng (đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền, cơ khí chế tạo, dệt may, da giầy, sản xuất xi măng, chế biến thủy sản, mía đường....) Hình thành các trung tâm công nghiệp lớn ở các tỉnh: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Từng bước tạo dựng, phát triển ngành điện tử và công nghệ thông tin để hỗ trợ cho các ngành công nghiệp khác phát triển. Tập trung nguồn lực để đẩy nhanh việc phát triển công nghiệp hóa dầu thành một trong các trụ cột công nghiệp của vùng và cả nước. Chú trọng phát triển công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, sử dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng khuyến khích các ngành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng duyên hải miền Nam Trung Bộ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN NAM TRUNG BỘ THE FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF THE INDUSTRIAL ECONOMY IN COASTAL PROVINCE IN SOUTH CENTRAL REGION ThS. Phan Hồng Tuấn TS. Nguyễn Thị Hoa Huệ Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin Hữu nghị Việt – Hàn Tóm tắt Trong bài báo này, mục tiêu nghiên cứu của tôi nhằm mục đích xác định các yếu tố tác động đến phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, thông qua nghiên cứu định tính dựa trên các cơ sở lý thuyết trong và ngoài nước đã xác định 6 yếu tố tác động tới phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gồm: Vị trí địa lý kinh tế; Môi trường chính trị - pháp luật; Hoàn thiện cơ chế và chính sách; Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng; Ứng dụng khoa học - công nghệ; Phát triển nguồn nhân lực. Nghiên cứu định lượng được thực hiện với 254 doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng cả 6 yếu tố đều ảnh hưởng tích cực tới phát triển kinh tế công nghiệp tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, trong đó yếu tố phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, hoàn thiện cơ chế và chính sách, phát triển nguồn nhân lực có tác động tích cực nhất. Những kết quả nghiên cứu trên có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho hoạt động quản lý, xây dựng chiến lược và đề ra các giải pháp ưu tiên để phát triển kinh tế công nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Từ khóa: Kinh tế công nghiệp,chính sách, khoa học, nhân lực, chính trị. Abstract This paper aims to identify the factors affecting the industrial economic development in Coastal province in south central region. The study is based in an interpretive qualitative research approach using different theoretical foundations. Six factors are identified, including: Economic geography; Legal-political environment; Perfecting the mechanisms and policies; The development of infrastructure; The application of science and technology; Development of human resources. Our quantitative research is conducted on 254 enterprises. The result of this study indicates that all the 6 factors affect positively the industrial economic development in Coastal province in south central region. It also shows the most positive impacts, such as the development of infrastructure, perfect the mechanisms and policies, human resource development are the highest positive impacts,. We believe that this result is useful for operations management and strategy, and proposing priority solutions to develop the industrial economics in Coastal province in south central region. Key words: Industrial economy, policies, science, human resources, politics. 1. Giới thiệu Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận, với diện 675 tích tự nhiên là 38.210,9 km2, chiếm 11,54% diện tích cả nước. Lãnh thổ của Vùng nằm ven biển, trải dài với 1.161 km bờ biển, hẹp theo chiều ngang, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng. Địa hình của Vùng tương đối đa dạng với nhiều đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, bị chia cắt bởi các dãy núi và nhiều con sông lớn. Ngày 9 tháng 7 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1114/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung đến năm 2020 (Quy hoạch). Một trong những mục tiêu phát triển của Quy hoạch là nhằm xây dựng vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung trở thành khu vực phát triển năng động, nhanh và bền vững, là một đầu cầu quan trọng của cả nước trong giao lưu hợp tác quốc tế. Về kinh tế, quy hoạch xác định đến năm 2020, quy mô GDP/năm của vùng gấp khoảng 2,2 lần năm 2010; GDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt khoảng 53.000.000 đồng, bằng khoảng 76% mức bình quân đầu người của cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch phát triển theo chiều sâu, tập trung khai thác các lợi thế so sánh của vùng, tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP tăng từ 35,7% năm 2010 lên 38,6% năm 2015 và 41,9% năm 2020; tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 37,2% năm 2010 lên 38,1% năm 2015 và 39,9% năm 2020. Đến năm 2015, kim ngạch xuất khẩu của vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung đạt trên 10 tỷ USD, tăng 16 - 18%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 giữ nhịp tăng trưởng của xuất khẩu trên mức 20%/năm; tốc độ đổi mới công nghệ đạt bình quân 20 - 25%/năm. Giải quyết việc làm cho khoảng 400 nghìn lao động (giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 180 nghìn lao động, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 220 nghìn lao động) v.v... Để thực hiện được các mục tiêu trên, quy hoạch định hướng phát triển các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp; dịch vụ và du lịch; kết cấu hạ tầng; khoa học và công nghệ cũng như phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội khác; thực hiện kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và sử dụng tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Về công nghiệp, quy hoạch xác định đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế của vùng (đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền, cơ khí chế tạo, dệt may, da giầy, sản xuất xi măng, chế biến thủy sản, mía đường....) Hình thành các trung tâm công nghiệp lớn ở các tỉnh: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Từng bước tạo dựng, phát triển ngành điện tử và công nghệ thông tin để hỗ trợ cho các ngành công nghiệp khác phát triển. Tập trung nguồn lực để đẩy nhanh việc phát triển công nghiệp hóa dầu thành một trong các trụ cột công nghiệp của vùng và cả nước. Chú trọng phát triển công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, sử dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng khuyến khích các ngành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế công nghiệp Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Hoàn thiện cơ chế và chính sách Phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 453 2 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 359 0 0 -
22 trang 340 0 0
-
7 trang 276 0 0
-
Tiểu luận: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Bà Triệu
28 trang 152 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2 - Bài 6: Các mô hình độc quyền tập đoàn
10 trang 146 0 0 -
52 trang 107 0 0
-
116 trang 91 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 91 0 0 -
9 trang 90 1 0