Danh mục

Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các công ty chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các công ty chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" là xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí (KTQTCP) tại các công ty chế biến thực phẩm trên địa bàn TP.HCM, từ đó đề xuất những hàm ý quản trị giúp các công ty có thể vận dụng hiệu quả công cụ KTQTCP góp phần nâng cao hiệu quản trị chi phí của đơn vị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các công ty chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊCHI PHÍ TẠI CÁC CÔNG TY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Ngọc Hiền* Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: hienpham3979@gmail.com. TÓM TẮTKế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin phục vụ quản trịnội bộ cho các nhà quản lý trong doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụngchi phí trong đơn vị. Mục đích của nghiên cứu này là xác định mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí (KTQTCP) tại các công ty chế biến thựcphẩm trên địa bàn TP.HCM, từ đó đề xuất những hàm ý quản trị giúp các công ty có thể vậndụng hiệu quả công cụ KTQTCP góp phần nâng cao hiệu quản trị chi phí của đơn vị. Phươngpháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng với mô hình nhântố khám phá (EFA) được sử dụng để thực hiện đề tài này. Kết quả nghiên cứu đã xác định có5 nhân tố đều tác động cùng chiều đến vấn đề nghiên cứu, đó là Trình độ nhân viên kế toán;Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty; Phương pháp, kỹ thuật thực hiện; Nhu cầu thông tincủa nhà quản lý công ty và nhân tố Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin. Công ty chế biến thực phẩm; Kế toán quản trị chi phí; Thành phố Hồ Chí Minh.1. Đ t v ề Trên thế giới, KTQT nói chung và KTQTCP nói riêng đã tồn tại rất lâu trong hệ thốngkế toán doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó chỉ mới được hệ thống hóa và phát triển một cách có hệthống về lý luận và thực tiễn ở những thập niên gần đây, đặc biệt là ở các doanh nghiệp cóquy mô lớn, có trình độ nhất định về khoa học kỹ thuật cũng như trình độ quản lý và điều kiệnxử lý thông tin. Tại Việt Nam, KTQTCP mới chỉ được các nhà quản lý quan tâm nhiều trongnhững năm gần đây trong việc xác định nhu cầu thông tin của KTQTCP phục vụ cho nhàquản trị ra quyết định trong quản lý, kiểm soát chi phí của tổ chức sao cho việc sử dụng đượctiết kiệm và hiệu quả, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Trên thực tế, hầu hết các công ty chế biến thực phẩm nói chung và công ty sản xuất chếbiến thực phẩm trên địa bàn TP.HCM nói riêng chưa thật sự chú trọng đến việc vận dụngKTQTCP một cách bài bản. Theo bà Lý Kim Chi, Chủ tịch Hội Lương thực Thực phẩm, chobiết chỉ số phát triển công nghiệp của ngành lương thực thực phẩm và đồ uống năm 2020 cógiảm nhẹ so với cùng kỳ 2019 khi giảm 0,7%. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là bởiphân ngành sản xuất đồ uống giảm sâu 5,7% khi chịu tác động kép từ Nghị định 100/2019ngày 30/12/2019 của Chính phủ và đại dịch Covid-19. Trong khi đó phân ngành sản xuất chếbiến thực phẩm tăng trưởng khả quan khi tăng 2,2%. Đặc biệt, chỉ số tiêu thụ các sản phẩmchế biến thực phẩm tăng 4,3%. Với tốc độ tăng trưởng ổn định, ngành chế biến thực phẩm đãcó đóng góp quan trọng vào sự phát triển của bốn ngành công nghiệp trọng yếu nói riêng vàngành công nghiệp TP.HCM nói chung. Bên cạnh đó các công trình nghiên cứu về các nhântố ảnh hưởng đến vận dụng KTQTCP tại các công ty chế biến thực phẩm cho đến thời điểm296này còn khá ít, do vậy việc tác giả chọn thực hiện nghiên cứu nhằm đề xuất các kiến nghịmang hàm ý quản trị để lãnh đạo các công ty chế biến thực phẩm có định hướng để có thể vậndụng hiệu quả KTQTCP cho đơn vị.2. Cơ sở lý thuyết2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan Khaled Abed Hutaibat, (2005) nghiên cứu về thực hành kế toán quản trị tại Jordan –Tiếp cận theo hướng dự phòng). Bằng việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu địnhtính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng, kết quả nghiên cứu đã kiểm định thànhcông mô hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong DN aogồm các nhân tố sau: Quy mô DN tổng doanh thu hàng năm), T lệ sở hữu của nhà đầu tưngoại trong DN, Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của DN, Mức độ cạnh tranh thị trường nộiđịa quốc tế). Để xác định các nhân tố trên, tác giả đã sử dụng nghiên cứu định tính, tuynhiên để áp dụng mô hình này người dùng cần cân nhắc cũng như điều chỉnh một vài đặcđiểm trong chính sách của Nhà nước về ngành nghề, địa lý, … tại nơi đó nhằm phù hợp vớitình hình thực tế của DN, mà tại đó tồn tại sự khác biệt với đặc điểm của các đơn vị tạiJordan. Đề tài là nghiên cứu chung cho các DN, chưa nghiên cứu cụ thể cho từng ngành nghềcụ thể. - r v ut r R nghiên cứu về tác động của các đặc điểm của DNđối với thực hành KTQT tại Vương quốc Anh. Tác giả đả sử dụng kết hợp phương phápnghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để thực hiện đề tài. Nội dungchính của đề tài là nghiên cứu về việc vận dụng KTQT trong 658 doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành công nghiệp thực phẩm, nước giải khát tại Anh Quốc đã khảo sát sự tác động đếnmức độ phức tạp của việc vận dụng KTQT tại các DN với mười nhân tố tác động khác nhau ao gồm: nhận thức của DN về sự ất ổn của môi trường, thiết kế tổ chức của DN, quy môcủa DN, mức độ phức tạp của hệ thống xử lý, kỹ thuật sản xuất tiên tiến AMT), quản trị chấtlượng toàn diện TQM), quản trị Just in Time JIT), chiến lược của DN, sức mạnh về nguồnlực khách hàng, mức độ dễ hư h ng của hàng hóa. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu sau khảo sátchỉ ra chỉ có các nhân tố nhận thức của DN về sự ất ổn của môi trường, thiết kế tổ chức củaDN, quy mô của DN, kỹ thuật sản xuất tiên tiến AMT), quản trị chất lượng toàn diện TQM),quản trị Just in Time JIT), sức mạnh về nguồn lực khách hàng là có tác động đến việc vậndụng KTQT. Lucas và cộng sự (2013) nghiên cứu về thực hành KTQT tiến hành khảo sát thực trạngvận dụng KTQT trong các DNNVV tại Anh. Tác giả sử dụng phương pháp ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: