Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là nhằm xác định các yếu tố, cũng như mức độ ảnh hưởng của những yếu tố này đến kết quả học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu đã xác định 7 nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, đó là: năng lực trí tuệ, sở thích học tập (bản thân sinh viên), động cơ của ba mẹ (gia đình), cơ sở vật chất, học bổng (nhà trường), áp lực bạn bè cùng trang lứa, áp lực xã hội (xã hội). Bảy nhân tố này ảnh hưởng đến kết quả học tập với nhiều mức độ khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viênTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3 (2017) 27-34Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quảhọc tập của sinh viênVõ Văn Việt1,*, Đặng Thị Thu Phương21Khoa Ngoại ngữ - Sư phạm, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM,Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM2Trường Đại học Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia TPHCM,Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCMNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 09 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Giáo dục đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạocủa con người. Ngày nay, hơn bao giờ hết trong lịch sử nhân loại, sự giàu mạnh hoặc đói nghèocủa một quốc gia phụ thuộc vào chất lượng của giáo dục đại học, mà chất lượng được phản ánhthông qua kết quả học tập của sinh viên. Nhận thức được các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả họctập có thể giúp các nhà giáo dục phát triển các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Mụctiêu chính của nghiên cứu này là nhằm xác định các yếu tố, cũng như mức độ ảnh hưởng củanhững yếu tố này đến kết quả học tập của sinh viên. Kết quả nghiêc cứu đã xác định 7 nhân tố cóảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, đó là: năng lực trí tuệ, sở thích học tập (bản thân sinhviên), động cơ của ba mẹ (gia đình), cơ sở vật chất, học bổng (nhà trường), áp lực bạn bè cùngtrang lứa, áp lực xã hội (xã hội). Bảy nhân tố này ảnh hưởng đến kết quả học tập với nhiều mức độkhác nhau.Từ khóa: Sinh viên, kết quả học tập, các yếu tố.đất nước có mối liên kết trực tiếp đến kết quảhọc tập của sinh viên. Kết quả học tập đóng mộtvai trò quan trọng trong đánh giá chất lượngđầu ra của sinh viên, những người sẽ trở thànhlãnh đạo xuất sắc, là nguồn nhân lực chịu tráchnhiệm phát triển kinh tế và xã hội của đất nước[1]. Chính vì vậy mà kết quả học tập của sinhviên là một trong những tiêu chí quan trọng đểđánh giá chất lượng đào tạo, cũng như giá trịcủa cả quá trình học tập lâu dài của sinh viên.Kết quả học tập có ảnh hưởng lớn đến nghềnghiệp tương lai của sinh viên. Nó là một trongnhững chỉ tiêu quan trọng để nhà tuyển dụnglàm căn cứ để tuyển dụng lao động tại bất cứ tổchức nào. Đặc biệt, khi mà Việt Nam đã hộinhập với thế giới thì nhà tuyển dụng càng yêucầu cao về kết quả học tập của ứng viên. Qua1. Đặt vấn đề Giáo dục, đào tạo là nhân tố quyết định đểphát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạocủa con người. Trong giai đoạn hiện nay, sựgiàu mạnh hoặc đói nghèo của một quốc giaphụ thuộc nhiều vào chất lượng của giáo dụcđại học. Để nâng cao chất lượng giáo dục đạihọc thì không phải là vấn đề đơn giản, điều nàyphụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và một trongnhững yếu tố quyết định là sinh viên. Sinh viênlà tài sản quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chứcgiáo dục nào. Sự phát triển kinh tế xã hội của_______*ĐT.: Tác giả liên hệ. 84-908849631.Email: vietvovan@yahoo.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.40702728V.V. Việt, Đ.T.T. Phương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3 (2017) 27-34quá trình tìm hiểu về hoạt động học tập của sinhviên Trường Đai học Công nghệ Thông tin Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chothấy dù điểm đầu vào đại học của sinh viên gầnnhư đều nhau nhưng thành tích học tập của mỗisinh viên thì khác nhau, thậm chí có sinh viênbị đuổi học vì kết quả học tập quá kém. Điềunày chứng tỏ có nhiều yếu tố tác động đến kếtquả học tập của sinh viên. Vì những lí do đó,nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích,xác định những yếu tố chủ yếu tác động đến kếtquả học tập của sinh viên để từ đó đề xuấtnhững giải pháp nhằm kích thích hoạt động họctập của sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quảđào tạo.Các giả thuyết nghiên cứu:H1: Năng lực trí tuệ có tương quan tuyếntính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH2: Sở thích học tập có tương quan tuyếntính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH3: Động cơ học tập có tương quan tuyếntính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH4: Động cơ của ba mẹ có tương quantuyến tính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH5: Giảng viên có tương quan tuyến tínhthuận chiều đến kết quả học tập của sinh viênH6: Cơ sở vật chất có tương quan tuyến tínhthuận chiều đến kết quả học tập của sinh viênH7: Học bổng có tương quan tuyến tínhthuận chiều đến kết quả học tập của sinh viênH8: Cách thức quản lí có tương quan tuyếntính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH9: Áp lực bạn bè cùng trang lứa có tươngquan tuyến tính thuận chiều đến kết quả học tậpcủa sinh viênH10: Áp lực xã hội có tương quan tuyến tínhthuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên2. Phương pháp nghiên cứu-thang đo-mẫunghiên cứuNghiên cứu này áp dụng các kĩ thuật nghiêncứu định lượng, dữ liệu nghiên cứu đã được thuthập bằng phương pháp điều tra. Mẫu nghiêncứu được lựa chọn bằng phương pháp ngẫunhiên đơn giản từ 2.976 sinh viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viênTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3 (2017) 27-34Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quảhọc tập của sinh viênVõ Văn Việt1,*, Đặng Thị Thu Phương21Khoa Ngoại ngữ - Sư phạm, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM,Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM2Trường Đại học Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia TPHCM,Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCMNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 09 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Giáo dục đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạocủa con người. Ngày nay, hơn bao giờ hết trong lịch sử nhân loại, sự giàu mạnh hoặc đói nghèocủa một quốc gia phụ thuộc vào chất lượng của giáo dục đại học, mà chất lượng được phản ánhthông qua kết quả học tập của sinh viên. Nhận thức được các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả họctập có thể giúp các nhà giáo dục phát triển các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Mụctiêu chính của nghiên cứu này là nhằm xác định các yếu tố, cũng như mức độ ảnh hưởng củanhững yếu tố này đến kết quả học tập của sinh viên. Kết quả nghiêc cứu đã xác định 7 nhân tố cóảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, đó là: năng lực trí tuệ, sở thích học tập (bản thân sinhviên), động cơ của ba mẹ (gia đình), cơ sở vật chất, học bổng (nhà trường), áp lực bạn bè cùngtrang lứa, áp lực xã hội (xã hội). Bảy nhân tố này ảnh hưởng đến kết quả học tập với nhiều mức độkhác nhau.Từ khóa: Sinh viên, kết quả học tập, các yếu tố.đất nước có mối liên kết trực tiếp đến kết quảhọc tập của sinh viên. Kết quả học tập đóng mộtvai trò quan trọng trong đánh giá chất lượngđầu ra của sinh viên, những người sẽ trở thànhlãnh đạo xuất sắc, là nguồn nhân lực chịu tráchnhiệm phát triển kinh tế và xã hội của đất nước[1]. Chính vì vậy mà kết quả học tập của sinhviên là một trong những tiêu chí quan trọng đểđánh giá chất lượng đào tạo, cũng như giá trịcủa cả quá trình học tập lâu dài của sinh viên.Kết quả học tập có ảnh hưởng lớn đến nghềnghiệp tương lai của sinh viên. Nó là một trongnhững chỉ tiêu quan trọng để nhà tuyển dụnglàm căn cứ để tuyển dụng lao động tại bất cứ tổchức nào. Đặc biệt, khi mà Việt Nam đã hộinhập với thế giới thì nhà tuyển dụng càng yêucầu cao về kết quả học tập của ứng viên. Qua1. Đặt vấn đề Giáo dục, đào tạo là nhân tố quyết định đểphát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạocủa con người. Trong giai đoạn hiện nay, sựgiàu mạnh hoặc đói nghèo của một quốc giaphụ thuộc nhiều vào chất lượng của giáo dụcđại học. Để nâng cao chất lượng giáo dục đạihọc thì không phải là vấn đề đơn giản, điều nàyphụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và một trongnhững yếu tố quyết định là sinh viên. Sinh viênlà tài sản quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chứcgiáo dục nào. Sự phát triển kinh tế xã hội của_______*ĐT.: Tác giả liên hệ. 84-908849631.Email: vietvovan@yahoo.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.40702728V.V. Việt, Đ.T.T. Phương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3 (2017) 27-34quá trình tìm hiểu về hoạt động học tập của sinhviên Trường Đai học Công nghệ Thông tin Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chothấy dù điểm đầu vào đại học của sinh viên gầnnhư đều nhau nhưng thành tích học tập của mỗisinh viên thì khác nhau, thậm chí có sinh viênbị đuổi học vì kết quả học tập quá kém. Điềunày chứng tỏ có nhiều yếu tố tác động đến kếtquả học tập của sinh viên. Vì những lí do đó,nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích,xác định những yếu tố chủ yếu tác động đến kếtquả học tập của sinh viên để từ đó đề xuấtnhững giải pháp nhằm kích thích hoạt động họctập của sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quảđào tạo.Các giả thuyết nghiên cứu:H1: Năng lực trí tuệ có tương quan tuyếntính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH2: Sở thích học tập có tương quan tuyếntính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH3: Động cơ học tập có tương quan tuyếntính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH4: Động cơ của ba mẹ có tương quantuyến tính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH5: Giảng viên có tương quan tuyến tínhthuận chiều đến kết quả học tập của sinh viênH6: Cơ sở vật chất có tương quan tuyến tínhthuận chiều đến kết quả học tập của sinh viênH7: Học bổng có tương quan tuyến tínhthuận chiều đến kết quả học tập của sinh viênH8: Cách thức quản lí có tương quan tuyếntính thuận chiều đến kết quả học tập củasinh viênH9: Áp lực bạn bè cùng trang lứa có tươngquan tuyến tính thuận chiều đến kết quả học tậpcủa sinh viênH10: Áp lực xã hội có tương quan tuyến tínhthuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên2. Phương pháp nghiên cứu-thang đo-mẫunghiên cứuNghiên cứu này áp dụng các kĩ thuật nghiêncứu định lượng, dữ liệu nghiên cứu đã được thuthập bằng phương pháp điều tra. Mẫu nghiêncứu được lựa chọn bằng phương pháp ngẫunhiên đơn giản từ 2.976 sinh viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Khoa học giáo dục Kết quả học tập của sinh viên Yếu tố ảnh hưởng kết quả học tập Chương trình giáo dục đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 274 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0