Danh mục

Các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.28 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh" nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC) của các chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) tại TP.HCM. Tác giả đã sử dụng mô hình định lượng nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích EFA và phân tích hồi quy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại thành phố Hồ Chí MinhCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thắm* Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: neobright022@gmail.com. TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC) của các chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) tại TP.HCM. Tác giả đã sử dụng mô hình định lượng nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích EFA và phân tích hồi quy. Kết quả cho thấy có 7 nhân tố tác động, trong đó tổ chức hệ thống thông tin kế toán, môi trường pháp lý, môi trường văn hóa là nh ng yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng thông tin trên BCTC của các đơn vị. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn n a chất lượng thông tin trên BCTC của các đơn vị. Từ khóa: Chất lượng thông tin; báo cáo tài chính; chi nhánh BIDV. 1. Giới thiệu Theo Choi và Mueller (1984), BCTC là một yêu cầu tất yếu khách quan, ra đời và phát triển từ đòi hỏi của đời sống kinh tế, từ yêu cầu khoa học và có hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng. Nó là công cụ không thể thiếu được đối với các nhà quản lý kinh tế, là một hình thức biểu hiện của chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước. Bên cạnh đó Ngân hàng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và là mọi mắt xích, then chốt trong hệ thống tài chính nói riêng. BCTC không chỉ giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhìn nhận toàn diện bộ mặt của ngân hàng trong kỳ hoạt động qua một cách khách quan và tương đối trung thực. Bên cạnh đó sự biến động các chỉ tiêu, các khoản mục trên báo cáo tài chính giúp cho nhà quản trị hiểu rõ nguyên nhân và nhận biết được các nhân tố ảnh hưởng đến các khoản mục đó để từ đó có các biện pháp đối phó thích hợp nhằm hạn chế nhược điểm và phát huy ưu điểm của bản thân ngân hàng, nâng cao tính cạnh tranh. Ngoài ra theo Xu, H. et al. (2003) BCTC còn giúp cho các nhà quản trị nhận biết và dự đoán nh ng rủi ro hay tiềm năng trong tương lai. Rủi ro là nh ng nguy cơ tiềm ẩn có thể gặp phải và gây ra các hậu quả to lớn cho ngân hàng, do vậy việc nhận biết các rủi ro giúp các nhà quản trị có biện pháp phòng ngừa thích hợp. Đối lập rủi ro là tiềm năng và cơ hội mang đến cho ngân hàng nh ng điều kiện làm ăn vô cùng thuận lợi. Đồng thời việc phân tích BCTC của ngân hàng còn giúp cho các nhà đầu tư có một cái nhìn sâu sắc hơn về tình hình tài chính của ngân hàng. Thông tin chất lượng kém có thể có nh ng tác động xã hội và kinh doanh đáng kể. Vì vậy, chất lượng thông tin trên BCTC là nhu cầu thật sự cần thiết không chỉ cho DN lập BCTC mà còn cần thiết cho các đối tượng sử dụng có liên quan. Đây là cơ sở quan trọng để tác giả tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên BCTC của các chi nhánh ngân hàng BIDV trên địa bàn TP.HCM. 2. Cơ sở lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu 2.1 Tổng quan về chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính 277 Quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế - IASB: Theo IASB, các đặc điểmchất lượng của thông tin trên BCTC gồm: có thể hiểu được, thích hợp, đáng tin cậy và có thể sosánh. Đặc điểm có thể hiểu: được thể hiện BCTC h u ích khi người sử dụng có thể hiểu đượcthông tin trên báo cáo với giả thiết là có kiến thức về lĩnh vực; Đặc điểm thích hợp: thông tinđược gọi là thích hợp khi đáp ứng được nhu cầu ra quyết định của người sử dụng, giúp người sửdụng thông tin có thể đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp dựa trên d liệu quá khứ,hiện tại và dự đoán trong tương lai; Đặc điểm đáng tin cậy: thông tin được xem là đáng tin cậykhi không có sự sai sót trọng yếu, phản ánh trung thực và đầy đủ bản chất vấn đề cần trình bày;Đặc điểm có thể so sánh: thông tin chỉ h u ích khi thông tin có thể so sánh với các thời kỳ báocáo, gi a các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Vì vậy phương pháp kế toán cầnđược sử dụng một cách nhất quán gi a các kỳ báo cáo. Quan điểm Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ (FASB): Theo quan điểm củaFASB, chất lượng của thông tin trên BCTC được chia làm 2 nhóm đặc điểm bao gồm: (1) Đặcđiểm cơ bản gồm thích hợp và đáng tin cậy; (2) nhóm các đặc điểm thứ yếu là nhất quán và cóthể so sánh được. FASB cũng đưa ra các hạn chế của chất lượng thông tin là vấn đề: cân nhắc chiphí – hiệu quả; trọng yếu và thận trọng. Thông tin kế toán thích hợp là thông tin giúp người raquyết định (người sử dụng) có thể thay đổi quyết định của mình và được thể hiện thông tin phảicó giá trị dự đoán hay đánh giá; Tính kịp thời của thông tin được hiểu là đáp ứng được về thờigian cho người sử dụng thông tin cũng như người ra quyết định để họ có thể sử dụng hoặc đưa raquyết định kịp thời; Tính đáng tin cậy thể hiện thông tin phải phản ánh trung thực các sự kiện haynghiệp vụ cần trình bày và cần xem trọng nội dung hơn là hình thức, nghĩa là phải trình bày phùhợp với bản chất kinh tế chứ không chỉ căn cứ và hình thức pháp lý; Thông tin phải trung lập,khách quan và cuối cùng là đảm bảo tính thận trong và được thể hiện là khi thực hiện một sự xétđoán hay ước tính trong điều kiện chưa rõ ràng phải đảm bảo sao cho tài sản và thu nhập khôngbị thổi phồng, nợ phải trả không bị giấu bớt; Thông tin phải đầy đủ trong phạm vi của trọng yếuvà chi phí. Một sự bỏ sót có thể làm thông tin bị hiểu lầm hay sai lệch và do đó sẽ ảnh hưởng đếntính đáng tin c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: