Các nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 của sinh viên Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc CMCN 4.0 của sinh viên Khoa Tài chính Thương mại - Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực cần có của sinh viên để tham gia vào cuộc CMCN 4.0 là nhân tố có tác động mạnh nhất đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc CMCN 4.0 của sinh viên khoa Tài chính Thương mại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 của sinh viên Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SẴN SÀNG THAM GIA VÀO CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CỦA SINH VIÊN KHOA TÀI CHÍNH THƯƠNG MẠI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH Tạ Quốc Cường, Trần Chí Bảo, Trần Công Phi, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Đức Thắng TÓM TẮT Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0 là vấn đề có tính thời sự, đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội. CMCN 4.0 tác động trực tiếp và ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực giáo dục đào tạo. Giáo dục đào tạo cần phải thay đổi để cung cấp được nguồn nhân lực cho xã hội đáp ứng với cuộc CMCN 4.0. Bài viết tập trung vào nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc CMCN 4.0 của sinh viên Khoa Tài chính Thương mại - Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực cần có của sinh viên để tham gia vào cuộc CMCN 4.0 là nhân tố có tác động mạnh nhất đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc CMCN 4.0 của sinh viên khoa Tài chính Thương mại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị đối với sinh viên và cơ sở đào tạo nhằm nâng cao năng lực của sinh viên đáp ứng yêu cầu nhân lực trong cuộc CMCN 4.0. Từ khóa: Cách mạng Công nghiệp 4.0, sẵn sàng, sinh viên, Đại học Công nghệ TP.HCM. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ CMCN 4.0 là một vấn đề nóng, có tính thời sự trên phạm vi toàn cầu. Trong khoảng 5 năm trở lại đây, nhiều diễn đàn, hội thảo, hội nghị quốc tế được tổ chức ở các quốc gia trên thế giới để trao đổi về CMCN 4.0 và những ảnh hưởng của nó trên các lĩnh vực, trong đó có giáo dục. Mỗi quốc gia đều xây dựng chiến lược phát triển riêng của mình trong CMCN 4.0. Nhằm mang tới nhận thức rõ hơn về những tác động của cuộc CMCN 4.0 tới nền kinh tế quốc gia, cũng như trao đổi các giải pháp lớn đưa công nghệ thông tin làm nền tảng tạo phương thức phát triển mới, hiện đại hóa đất nước, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) đã chính thức tổ chức Diễn đàn Cấp cao Công nghệ Thông tin – Truyền thông Việt Nam 2017 (Vietnam ICT Summit) với chủ đề “Việt Nam – Chuyển đổi số trong Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư”. Tại diễn đàn, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam kêu gọi cả hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các trường đại học, các viện nghiên cứu, các nhà khoa học và cộng đồng xã hội kết nối, chia sẻ với nhau cùng phối hợp hành động để tạo nên sức mạnh vì CMCN 4.0 là chia sẻ, kết nối. Nhận ra được tầm quan trọng đó, để chuẩn bị thật tốt cho quá trình tiếp cận cuộc CMCN 4.0 của sinh viên Khoa Tài chính Thương mại - Trường Đại học Công nghệ TPHCM. Nhóm nghiên cứu chúng 1231 tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 của sinh viên Khoa tài chính Thương mại - Trường Đại học Công nghệ TPHCM”. Qua nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn đánh giá nhận thức của sinh viên, đề xuất một số khuyến nghị đối với sinh viên và cơ sở đào tạo. Đây là 2 nhóm đối tượng rất quan trọng, sinh viên là những người nhận thức được rõ nhất yêu cầu của xã hội đối với bản thân trong tương lai để học tập và rèn luyện. Cơ sở đào tạo cần nắm bắt được mức độ nhận thức của sinh viên để tiếp tục trang bị kiến thức, kỹ năng cho sinh viên để nâng cao chất lượng đào tạo. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cách mạng Công nghệ 4.0 Khái niệm Công nghiệp 4.0 được đề cập lần đầu tiên tại hội chợ công nghiệp Hannover vào năm 2011 tại Cộng hòa Liên bang Đức và khái niệm công nghiệp 4.0 được hiểu là quá trình sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp chế tạo sẽ được thông minh hóa. Đến tháng 01 năm 2016, tại diễn đàn kinh tế thế giới, khái niệm Công nghiệp 4.0 lại được mở rộng hơn không chỉ dừng lại ở phạm vi ngành công nghiệp chế tạo mà còn tác động rất lớn đến cách chúng ta sống, làm việc và quan hệ với nhau. Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học; bản chất của nó là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông tin để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất. Klaus Schwab (2016), người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới WEF mang đến cái nhìn đơn giản về Cách mạng Công nghiệp 4.0 với khái niệm như sau: Nếu như Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất; cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt; cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 sử dụng điện tử và công nghệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 của sinh viên Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SẴN SÀNG THAM GIA VÀO CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CỦA SINH VIÊN KHOA TÀI CHÍNH THƯƠNG MẠI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH Tạ Quốc Cường, Trần Chí Bảo, Trần Công Phi, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Đức Thắng TÓM TẮT Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0 là vấn đề có tính thời sự, đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội. CMCN 4.0 tác động trực tiếp và ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực giáo dục đào tạo. Giáo dục đào tạo cần phải thay đổi để cung cấp được nguồn nhân lực cho xã hội đáp ứng với cuộc CMCN 4.0. Bài viết tập trung vào nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc CMCN 4.0 của sinh viên Khoa Tài chính Thương mại - Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực cần có của sinh viên để tham gia vào cuộc CMCN 4.0 là nhân tố có tác động mạnh nhất đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc CMCN 4.0 của sinh viên khoa Tài chính Thương mại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị đối với sinh viên và cơ sở đào tạo nhằm nâng cao năng lực của sinh viên đáp ứng yêu cầu nhân lực trong cuộc CMCN 4.0. Từ khóa: Cách mạng Công nghiệp 4.0, sẵn sàng, sinh viên, Đại học Công nghệ TP.HCM. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ CMCN 4.0 là một vấn đề nóng, có tính thời sự trên phạm vi toàn cầu. Trong khoảng 5 năm trở lại đây, nhiều diễn đàn, hội thảo, hội nghị quốc tế được tổ chức ở các quốc gia trên thế giới để trao đổi về CMCN 4.0 và những ảnh hưởng của nó trên các lĩnh vực, trong đó có giáo dục. Mỗi quốc gia đều xây dựng chiến lược phát triển riêng của mình trong CMCN 4.0. Nhằm mang tới nhận thức rõ hơn về những tác động của cuộc CMCN 4.0 tới nền kinh tế quốc gia, cũng như trao đổi các giải pháp lớn đưa công nghệ thông tin làm nền tảng tạo phương thức phát triển mới, hiện đại hóa đất nước, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) đã chính thức tổ chức Diễn đàn Cấp cao Công nghệ Thông tin – Truyền thông Việt Nam 2017 (Vietnam ICT Summit) với chủ đề “Việt Nam – Chuyển đổi số trong Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư”. Tại diễn đàn, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam kêu gọi cả hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các trường đại học, các viện nghiên cứu, các nhà khoa học và cộng đồng xã hội kết nối, chia sẻ với nhau cùng phối hợp hành động để tạo nên sức mạnh vì CMCN 4.0 là chia sẻ, kết nối. Nhận ra được tầm quan trọng đó, để chuẩn bị thật tốt cho quá trình tiếp cận cuộc CMCN 4.0 của sinh viên Khoa Tài chính Thương mại - Trường Đại học Công nghệ TPHCM. Nhóm nghiên cứu chúng 1231 tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tham gia vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 của sinh viên Khoa tài chính Thương mại - Trường Đại học Công nghệ TPHCM”. Qua nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn đánh giá nhận thức của sinh viên, đề xuất một số khuyến nghị đối với sinh viên và cơ sở đào tạo. Đây là 2 nhóm đối tượng rất quan trọng, sinh viên là những người nhận thức được rõ nhất yêu cầu của xã hội đối với bản thân trong tương lai để học tập và rèn luyện. Cơ sở đào tạo cần nắm bắt được mức độ nhận thức của sinh viên để tiếp tục trang bị kiến thức, kỹ năng cho sinh viên để nâng cao chất lượng đào tạo. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cách mạng Công nghệ 4.0 Khái niệm Công nghiệp 4.0 được đề cập lần đầu tiên tại hội chợ công nghiệp Hannover vào năm 2011 tại Cộng hòa Liên bang Đức và khái niệm công nghiệp 4.0 được hiểu là quá trình sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp chế tạo sẽ được thông minh hóa. Đến tháng 01 năm 2016, tại diễn đàn kinh tế thế giới, khái niệm Công nghiệp 4.0 lại được mở rộng hơn không chỉ dừng lại ở phạm vi ngành công nghiệp chế tạo mà còn tác động rất lớn đến cách chúng ta sống, làm việc và quan hệ với nhau. Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học; bản chất của nó là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông tin để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất. Klaus Schwab (2016), người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới WEF mang đến cái nhìn đơn giản về Cách mạng Công nghiệp 4.0 với khái niệm như sau: Nếu như Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất; cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt; cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 sử dụng điện tử và công nghệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghệ 4.0 Sự sẵn sàng tham gia Khuyến nghị đối với sinh viên Nâng cao năng lực của sinh viên Nhân lực chất lượng caoTài liệu liên quan:
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 293 0 0 -
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 153 0 0 -
Ảnh hưởng của mạng xã hội TikTok đến thế hệ Z
10 trang 68 1 0 -
Khuynh hướng nghiên cứu nhân văn số từ góc độ phân tích trắc lượng thư mục
10 trang 49 0 0 -
Ứng dụng tâm lý trong du lịch và xu hướng du lịch thông minh thời đại công nghệ
4 trang 45 0 0 -
Phát hiện mã độc IoT botnet dựa trên đồ thị PSI với mô hình Skip-gram
8 trang 41 0 0 -
Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện trường Đại Học Hoa Lư
5 trang 40 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
Tác động của chuyển đổi số đến ngành bảo hiểm Việt Nam
13 trang 37 0 0 -
Vận dụng mô hình 'lớp học đảo ngược' vào dạy học ở trường trung học phổ thông
9 trang 34 0 0