Các nhân tố tác động đến việc nâng cao nhận thức học tập của sinh viên các Trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này xác định có 6 nhân tố đều tác động cùng chiều đến việc nâng cao ý thức học tập của sinh viên, đó là: Yếu tố xã hội, Gia đình & bạn bè, Môi trường học tập, Nhận thức của bản thân, Ý chí của bản thân và Quan điểm sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến việc nâng cao nhận thức học tập của sinh viên các Trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM Đỗ Thị Trường Thọ*, Lê Trịnh Bích Nghi, Nguyễn Thị Kim Ngọc, Ngô Thúy Liễu, Nguyễn Phúc Lợi Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn TùngTÓM TẮTÝ thức học tập là một trong những yêu tố quan trọng và hết sức cần thiết ở sinh viên ở các trườngđại học nói chung và các trường đại học ngoài công lập nói riêng. Nhờ có ý thức học tập mà sinhviên luôn nhận thức đúng đắn về mục đích, vai trò tác dụng của hoạt động học tập, rèn luyện, từ đócó tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức khoa học, trong tu dưỡng rèn luyện.Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng nhằm xác định cácnhân tố tác đông đến việc nâng cao ý thức học tập của sinh viên các Trường Đại học ngoài cônglập ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 6 nhân tố đều tác đông cùng chiều đến việcnâng cao ý thức học tập của sinh viên, đó là: Yếu tố xã hội, Gia đình & bạn bè, Môi trường học tập,Nhận thức của bản thân, Ý chí của bản thân và Quan điểm sống.Từ khóa: Sinh viên, trường ngoài công lập, ý thức học tập.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại ngày nay, xã hội đang đổi thay từng ngày với tốc độ chóng mặt. Xu thế hội nhập,phát triển với thế giới đã và đang là mục tiêu hàng đầu của nhiều quốc gia. Để quá trình này diễnra thành công đòi hỏi có sự đóng góp của tất cả các tầng lớp nhân dân, trong đó có thế hệ trẻ ViệtNam đóng vai trò tiên phong, sinh viên là lớp người trẻ, là thế hệ nắm trong tay tri thức cùng vớinhững hiểu biết về tiến bộ xã hội nói chung và sự phát triển của đất nước nói riêng. Sinh viên là mộtthế hệ trẻ năng động, đầy sáng tạo – những người nắm giữ chìa khóa mở ra cánh cửa cho nhữngtiến bộ khoa học, công nghệ đầy triển vọng và đột phá. Nói cách khác họ là lớp thanh niên tri thứcđại diện và quyết định cho tương lai đất nước. Để sinh viên có thể đóng góp được nhiều sức lực vàtrí tuệ vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong thời kì mới thì trước hết sinh viênphải tự ý thức trang bị cho mình những tri thức, kĩ năng, thái độ phù hợp thông qua hoạt động họctập tại trường và hơn thế nữa là xây dựng ý thức học tập đúng đắn và hiệu quả.Ý thức học tập là cơ sở quan trọng để biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo trong mỗi bản thânngười sinh viên. Những năm qua, chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của sinh viện cáctrường đại học ngoài công lập đã không ngừng được nâng cao; đa số sinh viên đã nhận thức tốtmục tiêu, yêu cầu đào tạo; có động cơ, mục đích học tập và rèn luyện đúng đắn. Tuy nhiên, vẫncòn một số sinh viên nhận thức mục tiêu, yêu cầu đào tạo còn mơ hồ, động cơ học tập và rèn luyện1314chưa rõ ràng, thiếu tính tích cực, tự giác và cố gắng vươn lên, dẫn đến kết quả học tập, rèn luyệncòn hạn chế. Nhằm nâng cao ý thức học tập cho các bạn sinh viên nhóm tác giả đã chọn vànghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến việc nâng cao ý thức học tập của sinh viên các trườngđại học ngoài công lập tại Việt Nam”.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Khái quát về ý thức học tập của sinh viênÝ thức là trạng thái hay đặc tính của sự nhận thức, hoặc của việc nhận thức vật thể bên ngoài hayđiều gì đó bên trong nội tại.Theo định nghĩa của triết học Mác - Lênin ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vậtchất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sựcải biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất. – Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới quan. – Ý thức thể hiện thái độ của con người về thế giới. – Ý thức thể hiện năng lực điều chỉnh, điều khiển hành vi của con người. – Khả năng tự ý thức học.Ý thức học tập là quá trình bản thân tự nhận thức, tự tư duy về về vai trò, lợi ích của việc học đốivới tương lai của mình. Ý thức học tập được thể hiện qua nhiều phương diện như là mục tiêu phấnđấu, cách thức học tập sao cho hiệu quả trong trường lớp, trong xã hội. Ý thức học tập tích cựcchính là động lực đưa con người đến thành công.Trường Đại học ngoài công lập (dân lập) là một cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáodục quốc dân, về tuyển sinh, đào tạo thì tuân theo quy chế của Bộ GD ĐT, văn bằng có giá trịtương đương như văn bằng công lập. Là trường tư do cá nhân hoặc tổ chức trong một nước xinphép thành lập và tự đầu tư.2.2 T ng quan các nghiên cứu trướcNghiên cứu của Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt (2016): Đề tài nghiên cứu vềnhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ. Mô hình baogồm nhóm b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến việc nâng cao nhận thức học tập của sinh viên các Trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM Đỗ Thị Trường Thọ*, Lê Trịnh Bích Nghi, Nguyễn Thị Kim Ngọc, Ngô Thúy Liễu, Nguyễn Phúc Lợi Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn TùngTÓM TẮTÝ thức học tập là một trong những yêu tố quan trọng và hết sức cần thiết ở sinh viên ở các trườngđại học nói chung và các trường đại học ngoài công lập nói riêng. Nhờ có ý thức học tập mà sinhviên luôn nhận thức đúng đắn về mục đích, vai trò tác dụng của hoạt động học tập, rèn luyện, từ đócó tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức khoa học, trong tu dưỡng rèn luyện.Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng nhằm xác định cácnhân tố tác đông đến việc nâng cao ý thức học tập của sinh viên các Trường Đại học ngoài cônglập ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 6 nhân tố đều tác đông cùng chiều đến việcnâng cao ý thức học tập của sinh viên, đó là: Yếu tố xã hội, Gia đình & bạn bè, Môi trường học tập,Nhận thức của bản thân, Ý chí của bản thân và Quan điểm sống.Từ khóa: Sinh viên, trường ngoài công lập, ý thức học tập.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại ngày nay, xã hội đang đổi thay từng ngày với tốc độ chóng mặt. Xu thế hội nhập,phát triển với thế giới đã và đang là mục tiêu hàng đầu của nhiều quốc gia. Để quá trình này diễnra thành công đòi hỏi có sự đóng góp của tất cả các tầng lớp nhân dân, trong đó có thế hệ trẻ ViệtNam đóng vai trò tiên phong, sinh viên là lớp người trẻ, là thế hệ nắm trong tay tri thức cùng vớinhững hiểu biết về tiến bộ xã hội nói chung và sự phát triển của đất nước nói riêng. Sinh viên là mộtthế hệ trẻ năng động, đầy sáng tạo – những người nắm giữ chìa khóa mở ra cánh cửa cho nhữngtiến bộ khoa học, công nghệ đầy triển vọng và đột phá. Nói cách khác họ là lớp thanh niên tri thứcđại diện và quyết định cho tương lai đất nước. Để sinh viên có thể đóng góp được nhiều sức lực vàtrí tuệ vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong thời kì mới thì trước hết sinh viênphải tự ý thức trang bị cho mình những tri thức, kĩ năng, thái độ phù hợp thông qua hoạt động họctập tại trường và hơn thế nữa là xây dựng ý thức học tập đúng đắn và hiệu quả.Ý thức học tập là cơ sở quan trọng để biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo trong mỗi bản thânngười sinh viên. Những năm qua, chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của sinh viện cáctrường đại học ngoài công lập đã không ngừng được nâng cao; đa số sinh viên đã nhận thức tốtmục tiêu, yêu cầu đào tạo; có động cơ, mục đích học tập và rèn luyện đúng đắn. Tuy nhiên, vẫncòn một số sinh viên nhận thức mục tiêu, yêu cầu đào tạo còn mơ hồ, động cơ học tập và rèn luyện1314chưa rõ ràng, thiếu tính tích cực, tự giác và cố gắng vươn lên, dẫn đến kết quả học tập, rèn luyệncòn hạn chế. Nhằm nâng cao ý thức học tập cho các bạn sinh viên nhóm tác giả đã chọn vànghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến việc nâng cao ý thức học tập của sinh viên các trườngđại học ngoài công lập tại Việt Nam”.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Khái quát về ý thức học tập của sinh viênÝ thức là trạng thái hay đặc tính của sự nhận thức, hoặc của việc nhận thức vật thể bên ngoài hayđiều gì đó bên trong nội tại.Theo định nghĩa của triết học Mác - Lênin ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vậtchất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sựcải biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất. – Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới quan. – Ý thức thể hiện thái độ của con người về thế giới. – Ý thức thể hiện năng lực điều chỉnh, điều khiển hành vi của con người. – Khả năng tự ý thức học.Ý thức học tập là quá trình bản thân tự nhận thức, tự tư duy về về vai trò, lợi ích của việc học đốivới tương lai của mình. Ý thức học tập được thể hiện qua nhiều phương diện như là mục tiêu phấnđấu, cách thức học tập sao cho hiệu quả trong trường lớp, trong xã hội. Ý thức học tập tích cựcchính là động lực đưa con người đến thành công.Trường Đại học ngoài công lập (dân lập) là một cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáodục quốc dân, về tuyển sinh, đào tạo thì tuân theo quy chế của Bộ GD ĐT, văn bằng có giá trịtương đương như văn bằng công lập. Là trường tư do cá nhân hoặc tổ chức trong một nước xinphép thành lập và tự đầu tư.2.2 T ng quan các nghiên cứu trướcNghiên cứu của Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt (2016): Đề tài nghiên cứu vềnhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ. Mô hình baogồm nhóm b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý thức học tập Trường ngoài công lập Môi trường học tập Ý chí của bản thân Nhận thức của bản thânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Học để hoàn thiện bản thân (Kì 1)
1 trang 25 0 0 -
Nhân tố tác động đến sự phát triển kiến thức thông tin của học sinh
9 trang 22 0 0 -
Học để hoàn thiện bản thân (Kì 2)
2 trang 22 0 0 -
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thư viện là nơi học tập của sinh viên HUTECH
7 trang 21 0 0 -
Tạo động cơ học tập cho sinh viên các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
3 trang 21 0 0 -
Ý chí và phương pháp tự học của Bác
7 trang 21 0 0 -
Quyết định số 1477/QĐ-BLĐTBXH
13 trang 20 0 0 -
Xây dựng môi trường học tập tích cực trong trường đại học Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế
6 trang 20 0 0 -
Thực trạng nhận thức về môi trường học tập trong nhà trường tại Trường Đại học Quy Nhơn
6 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0