Các nhân tố tác động lên hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên trong giáo dục đại học: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.93 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến hành điều tra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên trong lĩnh vực giáo dục đại học tại VN. Mẫu nghiên cứu gồm 447 nhân viên đang làm việc tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động lên hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên trong giáo dục đại học: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 134 Nguyễn Thanh Trung. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(6), 134-152 Các nhân tố tác động lên hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên trong giáo dục đại học: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM NGUYỄN THANH TRUNG Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM - thanhtrung.nguyen@ueh.edu.vnNgày nhận: Tóm tắt 24/10/2014 Nghiên cứu tiến hành điều tra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi hỗNgày nhận lại: trợ thương hiệu của nhân viên trong lĩnh vực giáo dục đại học tại VN. 29/05/2015 Mẫu nghiên cứu gồm 447 nhân viên đang làm việc tại Trường Đại họcNgày duyệt đăng: Kinh tế TP.HCM (UEH). Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát bảng câu hỏi (từ ngày 15/10/2013 – 15/6/2014) và được xử lí bằng 01/06/2015 phần mềm SPSS 16, AMOS 20 để kiểm định các mô hình đo lường, líMã số: thuyết và giả thuyết. Mô hình phương trình cấu trúc (SEM) được sử 1014-M-08 dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh văn hóa tổ chức, sự gắn bó thương hiệu - một thành phần của giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên (Employee-Based Brand Equity - EBBE) có thể được sử dụng để dự đoán hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên. Mặt khác, xây dựng thương hiệu nội bộ và văn hóa tổ chức tạo điều kiện cho EBBE dẫn đến hành vi hỗ trợ thương hiệu trong giáo dục đại học.Từ khóa: AbstractXây dựng thương hiệunội bộ, văn hóa tổ chức, This research is conducted to investigate several crucial factorsgiá trị thương hiệu dựa affecting brand-supporting behaviors of employees in the area oftrên nhân viên, hành vi Vietnam’s higher education. Besides a dataset of 447 employeeshỗ trợ thương hiệu, giáo working at the University of Economics (UEH) surveyed betweendục đại học, UEH. October 2013 and June 2014 to test the estimation models as well as other theories and hypotheses, Structural Equation Modelling (SEM)Keywords: is applied to data analyses. It is suggested that apart fromInternal branding, organizational culture, brand loyalty – a component of employee-organizational culture, based brand equity (EBBE) – can be employed as a measure ofEBBE, brand-supporting employees’ brand-supporting behaviors. Furthermore, internalbehaviors, higher branding and organizational culture enable EBBE to lead to brand-education, UEH. supporting behaviors in higher education. Nguyễn Thanh Trung. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(6), 134-152 135 1. Giới thiệu Xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực dịch vụ phụ thuộc nhiều vào thái độ và hànhvi của nhân viên (de Chernatony & Dall’Olmo Riley, 1997) do nhân viên là trung tâmcủa việc thực hiện lời hứa thương hiệu, và tác động trực tiếp lên cảm nhận thương hiệucủa khách hàng. Theo Heskett & cộng sự (1994), nhân viên thực hiện hành vi mongmuốn của tổ chức là yếu tố quan trọng giúp tạo ra sự thoả mãn và duy trì khách hàng.Như vậy, tổ chức cung cấp dịch vụ cần bảo đảm nhân viên đang thực hiện dịch vụ vớimức chất lượng đã được công bố thông qua thương hiệu (Punjaisri & cộng sự, 2009a).Sự đồng bộ chặt chẽ giữa nhân viên với giá trị thương hiệu tạo cho tổ chức lợi thế cạnhtranh bền vững (Pringle & Thompson, 2001). Gần đây, xây dựng thương hiệu nội bộxuất hiện và được xem là nhân tố giúp tạo ra sự thành công của tổ chức trong việc thựchiện lời hứa thương hiệu, đáp ứng kì vọng về thương hiệu mà khách hàng có được từnhiều hoạt động truyền thông khác nhau (Drake & cộng sự, 2005). Tương tự, văn hóatổ chức là động lực đặc trưng hóa cách thức nhân viên giao dịch với khách hàng (deChernatony & Cotttam, 2008) và tác động lên thái độ và hành vi cá nhân cũng như kếtquả hoạt động của toàn công ty (MacIntosh, 2010). Như vậy, mối quan hệ giữa hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động lên hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên trong giáo dục đại học: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 134 Nguyễn Thanh Trung. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(6), 134-152 Các nhân tố tác động lên hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên trong giáo dục đại học: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM NGUYỄN THANH TRUNG Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM - thanhtrung.nguyen@ueh.edu.vnNgày nhận: Tóm tắt 24/10/2014 Nghiên cứu tiến hành điều tra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi hỗNgày nhận lại: trợ thương hiệu của nhân viên trong lĩnh vực giáo dục đại học tại VN. 29/05/2015 Mẫu nghiên cứu gồm 447 nhân viên đang làm việc tại Trường Đại họcNgày duyệt đăng: Kinh tế TP.HCM (UEH). Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát bảng câu hỏi (từ ngày 15/10/2013 – 15/6/2014) và được xử lí bằng 01/06/2015 phần mềm SPSS 16, AMOS 20 để kiểm định các mô hình đo lường, líMã số: thuyết và giả thuyết. Mô hình phương trình cấu trúc (SEM) được sử 1014-M-08 dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh văn hóa tổ chức, sự gắn bó thương hiệu - một thành phần của giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên (Employee-Based Brand Equity - EBBE) có thể được sử dụng để dự đoán hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên. Mặt khác, xây dựng thương hiệu nội bộ và văn hóa tổ chức tạo điều kiện cho EBBE dẫn đến hành vi hỗ trợ thương hiệu trong giáo dục đại học.Từ khóa: AbstractXây dựng thương hiệunội bộ, văn hóa tổ chức, This research is conducted to investigate several crucial factorsgiá trị thương hiệu dựa affecting brand-supporting behaviors of employees in the area oftrên nhân viên, hành vi Vietnam’s higher education. Besides a dataset of 447 employeeshỗ trợ thương hiệu, giáo working at the University of Economics (UEH) surveyed betweendục đại học, UEH. October 2013 and June 2014 to test the estimation models as well as other theories and hypotheses, Structural Equation Modelling (SEM)Keywords: is applied to data analyses. It is suggested that apart fromInternal branding, organizational culture, brand loyalty – a component of employee-organizational culture, based brand equity (EBBE) – can be employed as a measure ofEBBE, brand-supporting employees’ brand-supporting behaviors. Furthermore, internalbehaviors, higher branding and organizational culture enable EBBE to lead to brand-education, UEH. supporting behaviors in higher education. Nguyễn Thanh Trung. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(6), 134-152 135 1. Giới thiệu Xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực dịch vụ phụ thuộc nhiều vào thái độ và hànhvi của nhân viên (de Chernatony & Dall’Olmo Riley, 1997) do nhân viên là trung tâmcủa việc thực hiện lời hứa thương hiệu, và tác động trực tiếp lên cảm nhận thương hiệucủa khách hàng. Theo Heskett & cộng sự (1994), nhân viên thực hiện hành vi mongmuốn của tổ chức là yếu tố quan trọng giúp tạo ra sự thoả mãn và duy trì khách hàng.Như vậy, tổ chức cung cấp dịch vụ cần bảo đảm nhân viên đang thực hiện dịch vụ vớimức chất lượng đã được công bố thông qua thương hiệu (Punjaisri & cộng sự, 2009a).Sự đồng bộ chặt chẽ giữa nhân viên với giá trị thương hiệu tạo cho tổ chức lợi thế cạnhtranh bền vững (Pringle & Thompson, 2001). Gần đây, xây dựng thương hiệu nội bộxuất hiện và được xem là nhân tố giúp tạo ra sự thành công của tổ chức trong việc thựchiện lời hứa thương hiệu, đáp ứng kì vọng về thương hiệu mà khách hàng có được từnhiều hoạt động truyền thông khác nhau (Drake & cộng sự, 2005). Tương tự, văn hóatổ chức là động lực đặc trưng hóa cách thức nhân viên giao dịch với khách hàng (deChernatony & Cotttam, 2008) và tác động lên thái độ và hành vi cá nhân cũng như kếtquả hoạt động của toàn công ty (MacIntosh, 2010). Như vậy, mối quan hệ giữa hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng thương hiệu nội bộ Văn hóa tổ chức Giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên Hành vi hỗ trợ thương hiệu Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 167 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0 -
7 trang 157 0 0
-
200 trang 157 0 0