Danh mục

CÁC NHÓM LỢI ÍCH TRONG THỦ TỤC TỐ TỤNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOA KỲ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.56 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù các nhóm lợi ích có thể được biết đến nhiều hơn vì những nỗ lực của họ nhằ m gây ảnh hưởng đến các quyết định của bộ máy lập pháp và hành pháp, nhưng họ cũng theo đuổi các mục tiêu chính sách của họ ở tòa án. Một số nhóm nhận thấy hệ thống tòa án dễ lĩnh hội những nỗ lực của họ hơn so với bộ máy lập pháp và hành pháp của chính phủ. C
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC NHÓM LỢI ÍCH TRONG THỦ TỤC TỐ TỤNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOA KỲCÁC NHÓM LỢI ÍCH TRONG THỦ TỤC TỐTỤNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOA KỲMặc dù các nhóm lợi ích có thể được biết đến nhiềuhơn vì những nỗ lực của họ nhằ m gây ảnh hưởngđến các quyết định của bộ máy lập pháp và hànhpháp, nhưng họ cũng theo đuổi các mục tiêu chínhsách của họ ở tòa án. Một số nhóm nhận thấy hệthống tòa án dễ lĩnh hội những nỗ lực của họ hơn sovới bộ máy lập pháp và hành pháp của chính phủ.Các nhóm lợi ích không có những nguồn lực kinh tếđể chuẩn bị cho một nỗ lực vận động hành lang mạnhmẽ ở Quốc hội hay một cơ quan lập pháp bang có thểdễ dàng thuê luật sư và tìm kiếm một số điều khoảntheo Hiến pháp hay theo luật định làm cơ sở cho mộtvụ kiện tại tòa án. Tương tự như vậy, một nhóm nhỏvới ít cử tri đã đăng ký trong số các thành viên củanhóm có thể thiếu sức mạnh chính trị để gây ảnhhưởng lên các nhà lập pháp và quan chức hệ thốnghành pháp. Tuy nhiên, có nhiều thành viên và có sứcmạnh chính trị không phải là những điều kiện tiênquyết để đưa các vụ kiện ra tòa.Các nhóm lợi ích cũng có thể hướng sang các tòa ánvì họ thấy rằng hệ thống tòa án đồng cảm hơn vớinhững mục tiêu chính sách của họ so với hệ thống lậppháp và hành pháp. Trong suốt những năm 1960, cácnhóm lợi ích với những mục tiêu chính sách tự do đãgặp rất nhiều thuận lợi với các tòa án liên bang.Ngoài ra, khái niệm công ty luật vì lợi ích chung cựckỳ phổ biến trong thời kỳ này. Các công ty luật vì lợiích chung theo đuổi những vụ án nhìn chung phục vụcho lợi ích của công chúng – bao gồm những vụ ántrong các lĩnh vực quyền lợi người tiêu dùng, phânbiệt đối xử trong tuyển dụng, an toàn nghề nghiệp,quyền tự do dân sự và các vấn đề về môi trường.Trong những thập niên 1970 và 1980, các nhóm lợiích bảo thủ hướng sang các tòa án liên bang với mứcđộ thường xuyên hơn trước kia. Điều này một phần làsự phản ứng đối với những thành công của các nhómlợi ích tự do. Điều này cũng chính là do các tòa ánliên bang dành diễn đàn xét xử thuận lợi hơn chonhững quan điểm bảo thủ.Sự tham gia của nhóm lợi ích vào thủ tục tố tụng cóthể dưới một số hình thức khác nhau phụ thuộc vàomục tiêu của từng nhóm. Tuy nhiên, có hai sách lượcchính: tham gia vào những vụ án kiểm tra tính hợphiến và trình bày thông tin trước tòa án thông quanhững “amicus curiae” (tiếng Latinh có nghĩa là“người bạn của tòa án”).Những vụ án kiểm tra tính hợp hiến (Test Cases)Do bộ máy tư pháp chỉ tham gia vào việc lập chínhsách bằng cách đưa ra những quyết định trong các vụán cụ thể nên một sách lược của nhóm lợi ích là bảođảm rằng một vụ án phù hợp với việc đạt được nhữngmục tiêu chính sách của nhóm sẽ được đưa ra trướctòa. Trong một số trường hợp, điều này có nghĩa lànhóm lợi ích sẽ khởi xướng và bảo trợ vụ án bằngviệc cung cấp tất cả những nguồn lực cần thiết. Ví dụđược biết đến nhiều nhất về loại hình bảo trợ này làvụ Brown kiện Hội đồng giáo dục năm 1954. Trongvụ án này, mặc dù việc kiện Hội đồng giáo dụcTopeka, Kansas được cha mẹ Linda Brown tiến hànhnhưng Hiệp hội quốc gia vì sự tiến bộ của người damàu (NAACP) mới là người hỗ trợ pháp lý và tiềnbạc để theo suốt vụ kiện này tại Tòa án tối cao.Thurgood Marshall, người sau này trở thành thẩmphán của Tòa án tối cao Mỹ, đã biện hộ vụ kiện thaymặt cho bên nguyên và NAACP. Nhờ đó mà NAACPđã giành được thắng lợi thông qua phán quyết củaTòa án tối cao rằng sự phân biệt chủng tộc ở cáctrường công vi phạm điều khoản bảo vệ công bằngcủa Tu chính án Hiến pháp thứ mười lăm.Các nhóm lợi ích cũng có thể hỗ trợ cho một vụ án domột người nào đó khởi xướng nhưng lại đặt ra nhữngvấn đề quan trọ ng cho nhóm. Một ví dụ rõ nét chotrường hợp này có thể tìm thấy trong một vụ kiện vềquyền tự do tín ngưỡng, vụ Wisconsin kiện Yoder.Vụ án này do bang Wisconsin khởi kiện khi đưa ranhững lời buộc tội Jonas Yoder và những người khácđã không chịu gửi con em mình đến trường ở tuổi 16theo quy định của luật bang. Yoder và những ngườikhác, là hội viên của tín ngưỡng Amish, tin rằng giáodục sau lớp 8 dẫn đến việc phá vỡ những giá trị màhọ tôn thờ và “gây ảnh hưởng trần tục lên con emhọ”.Một tổ chức được biết đến với tên gọi ủy ban quốcgia về tự do tín ngưỡng Amish (NCARF) đã đi đếnquyết định bào chữa cho Yoder và những người khác.Tiếp theo phán quyết của tòa sơ thẩm bất lợi choAmish, NCARF kháng cáo lên một tòa phúc thẩm lưuđộng ở Wisconsin, song tòa này đã bảo lưu phánquyết của tòa sơ thẩm. NCARF tiếp tục kháng cáolên Tòa án tối cao ở Wisconsin, và tòa này phánquyết theo hướng có lợi cho Amish, tuyên bố rằngluật giáo dục bắt buộc đã vi phạm điều khoản tự dothực hiện tín ngưỡng của Tu chính án Hiến pháp thứnhất. Khi đó bang Wisconsin kháng cáo lên Tòa ántối cao Mỹ và, vào ngày 15 tháng Năm 1972, T òa ántối cao Mỹ đã chấp nhận sự phản đối về mặt tínngưỡng mà NCARF đã đưa ra đối với các đạo luậtgiáo dục bắt buộc.Như những ví dụ trên cho thấy, sự tham gia củanhóm lợi ích v ...

Tài liệu được xem nhiều: