Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp (PhẦn 2)
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 617.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhóm thuốc kết hợp Để khắc phục nhược điểm của thuốc lợi tiêu gây giảm kali máu người ta phối hợp 2 thuốc lợi tiểu mất kali và không mất kali- Myoduretic: amilorid +thiazid- Cycloteriam: triamteren + thiazid1.5 Thuốc lợi tiểu thẩm thấm Bao gồm các chất có áp lực thẩm thấu cao, được lọc dễ dàng qua cầu thận, ít bị tái hấp thu ở ống thận, gây tăng áp lực thẩm thấu của dịch lọc trong lòng ống thận nên kéo theo nước gây lợi tiểu, thuốc gay dùng là manitol Manitol dung dịch 10%, 15%, 20%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp (PhẦn 2) Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp – PhẦn 21.4 Nhóm thuốc kết hợpĐể khắc phục nhược điểm của thuốc lợi tiêu gây giảm kali máu người ta phối hợp2 thuốc lợi tiểu mất kali và không mất kali- Myoduretic: amilorid +thiazid- Cycloteriam: triamteren + thiazid1.5 Thuốc lợi tiểu thẩm thấmBao gồm các chất có áp lực thẩm thấu cao, đ ược lọc dễ dàng qua cầu thận, ít bị táihấp thu ở ống thận, gây tăng áp lực thẩm thấu của dịch lọc trong l òng ống thận nênkéo theo nước gây lợi tiểu, thuốc gay dùng là manitolManitol dung dịch 10%, 15%, 20% liều có thể dùng 100-300ml/ngày, truyền tĩnhmạch nhanh.Thận trọng trong suy tim vì làm tăng gánh tuần hòan. Trong suy thận cấp có vôniệu, liều đầu dùng dung dịch 20% truyền tĩnh mạch nhanh 10ml, nếu có đápứng(sau 3giờ đạt ≥ 120ml nước tiểu) có thể truyền tiếp liều thứ hai nếu không đápứng phải ngừng vì có thể gây hoại tử ống thận do tăng áp lực thẩm thấu. Thuốc cótác dụng chống phù não1.6 Một số chất có tác dụng lợi tiểu- Nhóm xanthyl: theophylin viên 0,1, synthophylin, aminophylin ống 0,24 thuốclàm tăng tần số tim, dãn mạch làm tăng dòng máu thận do đó làm tăng mức lọccầu thận có tác dụng lợi tiểu nhẹ, Thuốc có lợi trong ph ù phổi cấp vì còn tác dụnglàm dãn cơ trởn phế quản- Lợi tiểu đông y:+ Nước sắc tầm gửi cây gạo, nước sắc râu ngô, nước sắc bông mã đề, nước sắc rễcỏ tranh, nước sắc tua rễ đa là các thuốc đông y có tác dụng lợi tiểu+ Canh rau cải, cải bắp…Cách dùng thuốc lợi tiểu trong điều trị THA- Nhóm thiazid được chọn dùng đầu tiên để điều tri THA nhẹ, thuốc làm giảmnồng độ natri thành mạch, làm giảm nhạy cảm của thành mạch với catecholamin,do đó làm giảm sức cản của hệ tuần hòan. Nhưng phải được điều trị trong nhiềutuần mới thấy rõ tác dụng. Liều thông thường hypothiazid viên 25mg cho uống1viên/ngày trên 4 tuần. Khi mức độ lọc cầu thận , 25ml/phút thuốc không còn tácdụng, phải thay bằng loại thuốc lợi tiểu mạnh hơn như thuốc lợi tiểu quai- Nhóm thiazid là thuốc được lựa chọn hiện nay để điều trị tăng huyết áp vì thuốccó nhiều ưu điểm vừa thải natri vừa có tác dụng dãn mạch, làm giảm độ dày thànhthất trái, không gây biến đổi lipid máu như nhóm thiazid- Fludex viên 2,5mg uống 1-2 viên/ngày. Natrilix viên 1,5mg uống 1-2 viên/ngàytrong 3-4 tuần. Có thể phối hợp với các thuốc hạ huyết áp như thuốc chẹn betagiảo cảm, chẹn dòng calci, ức chế men chuyển- Cơn tăng huyết áp kịch phát hoặc tăng huyết áp ác tính cần dùng thuốc lợi tiểumạnh: nhóm thuốc lợi tiểu quai furosemid 80-160mg/ngày hoặc tiêm tĩnh mạch20-40mg/lần cách 2-4giờ/lần- Khi tăng HA có suy thận mức lọc cầu thận , 25ml/phút nên dùng thuốc lợi tiểuquai--------------------------------------------------------------2. THUỐC GIÃN MẠCH2.1 THUỐC CHẸN KÊNH CALCI* Cơ chế: Ức chế các kênh calci chậm phụ thuộc điện thế ở các sợi cơ trơn thànhmạch không cho calci vào trong tế bào làm giãn mạch hạ huyết áp* Phân loại: ĐM= động mạch; T= tim* Tác dụng phụ:- Bừng nóng mặt, hồi hộp, đau đầu- Rối loạn tiêu hoá- Với nhóm dihydropyridin dễ có phản xạ giao cảm gây nhịp nhanh tăng công v àmức tiêu thụ oxy cơ tim không lợi cho bệnh nhân suy vành* CCĐ: Do làm giảm sức co bóp và dẫn truyền cơ tim nên các thuốc này không sửdụng cho các trường hợp sau:- Suy tim- Nhịp tim chậm, block nhĩ thất, rối loạn chức năng nút xoang- Không dùng cho phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú* BD:- Nifedipin: Adalat LA 30mg (viên nang phóng thích chậm: long active)- Amlodipin: Amlor, Normodipin 5mg(v)- Manidipin: Madiplot 10mg(v)* Liều lượng và cách dùng:- Người ta hay dùng các thuốc thế hệ 1 có dạng bào chế kéo dài như verapaminSR, Diltiazem SR, Nifedipin LA và các dihydropyridin thế hệ 2 có thời gian bánhuỷ dài như Amlodipin, FelodipinVerapamil và diltiazem còn làm chậm nhịp xoang, giảm dẫn truyền qua nút nhĩthất nên còn được dùng trong điều trị rối loạn nhịp tim* Liều:- Nifedipin: BD Adalat LA 30mg: 1-2v/ngày; nếu là viên nang nhỏ dưới lưỡi 3-4giọt/lần trong cấp cứu cơn THA kịch phát hoặc phù phổi cấp hoặc muốn hạ nhanhHA. Thuốc có tác dụng sau 3-5 phút, tối đa 20-30 phút, kéo dài 4-5 giờ, chú ý lànếu cho nhiều HA lại hạ nhanh và nhiều lại phải hồi sức nâng HA- Amlodipin viên 5mg: 1-2viên/ngày2.2 THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN(CEA: Coverting Enzym Anti)* Cơ chế:* Tác dụng của Angiotensin II:- Angiotensin II là một chất co mạch mạnh (gấp 40 lần noradrelanin), tác động chủyếu lên tiểu đm làm tăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp, nó còn kích thích vởthượng thận tiết aldosteron làm tăng tái hấp thu nước và natri ở ống thận, kíchthích hệ giao cảm tăng tiết catecholamin, kích thích vùng dưới đồi tuyến yên tiếtarginin- vasopressin(ADH) là hormon chống lợi niệu, vì vậy làm tăng huyết áp.Angiotensin II còn kích thích tăng sinh các sợi cơ trơn và các chất collagen làmphì đại thất trái và thà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp (PhẦn 2) Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp – PhẦn 21.4 Nhóm thuốc kết hợpĐể khắc phục nhược điểm của thuốc lợi tiêu gây giảm kali máu người ta phối hợp2 thuốc lợi tiểu mất kali và không mất kali- Myoduretic: amilorid +thiazid- Cycloteriam: triamteren + thiazid1.5 Thuốc lợi tiểu thẩm thấmBao gồm các chất có áp lực thẩm thấu cao, đ ược lọc dễ dàng qua cầu thận, ít bị táihấp thu ở ống thận, gây tăng áp lực thẩm thấu của dịch lọc trong l òng ống thận nênkéo theo nước gây lợi tiểu, thuốc gay dùng là manitolManitol dung dịch 10%, 15%, 20% liều có thể dùng 100-300ml/ngày, truyền tĩnhmạch nhanh.Thận trọng trong suy tim vì làm tăng gánh tuần hòan. Trong suy thận cấp có vôniệu, liều đầu dùng dung dịch 20% truyền tĩnh mạch nhanh 10ml, nếu có đápứng(sau 3giờ đạt ≥ 120ml nước tiểu) có thể truyền tiếp liều thứ hai nếu không đápứng phải ngừng vì có thể gây hoại tử ống thận do tăng áp lực thẩm thấu. Thuốc cótác dụng chống phù não1.6 Một số chất có tác dụng lợi tiểu- Nhóm xanthyl: theophylin viên 0,1, synthophylin, aminophylin ống 0,24 thuốclàm tăng tần số tim, dãn mạch làm tăng dòng máu thận do đó làm tăng mức lọccầu thận có tác dụng lợi tiểu nhẹ, Thuốc có lợi trong ph ù phổi cấp vì còn tác dụnglàm dãn cơ trởn phế quản- Lợi tiểu đông y:+ Nước sắc tầm gửi cây gạo, nước sắc râu ngô, nước sắc bông mã đề, nước sắc rễcỏ tranh, nước sắc tua rễ đa là các thuốc đông y có tác dụng lợi tiểu+ Canh rau cải, cải bắp…Cách dùng thuốc lợi tiểu trong điều trị THA- Nhóm thiazid được chọn dùng đầu tiên để điều tri THA nhẹ, thuốc làm giảmnồng độ natri thành mạch, làm giảm nhạy cảm của thành mạch với catecholamin,do đó làm giảm sức cản của hệ tuần hòan. Nhưng phải được điều trị trong nhiềutuần mới thấy rõ tác dụng. Liều thông thường hypothiazid viên 25mg cho uống1viên/ngày trên 4 tuần. Khi mức độ lọc cầu thận , 25ml/phút thuốc không còn tácdụng, phải thay bằng loại thuốc lợi tiểu mạnh hơn như thuốc lợi tiểu quai- Nhóm thiazid là thuốc được lựa chọn hiện nay để điều trị tăng huyết áp vì thuốccó nhiều ưu điểm vừa thải natri vừa có tác dụng dãn mạch, làm giảm độ dày thànhthất trái, không gây biến đổi lipid máu như nhóm thiazid- Fludex viên 2,5mg uống 1-2 viên/ngày. Natrilix viên 1,5mg uống 1-2 viên/ngàytrong 3-4 tuần. Có thể phối hợp với các thuốc hạ huyết áp như thuốc chẹn betagiảo cảm, chẹn dòng calci, ức chế men chuyển- Cơn tăng huyết áp kịch phát hoặc tăng huyết áp ác tính cần dùng thuốc lợi tiểumạnh: nhóm thuốc lợi tiểu quai furosemid 80-160mg/ngày hoặc tiêm tĩnh mạch20-40mg/lần cách 2-4giờ/lần- Khi tăng HA có suy thận mức lọc cầu thận , 25ml/phút nên dùng thuốc lợi tiểuquai--------------------------------------------------------------2. THUỐC GIÃN MẠCH2.1 THUỐC CHẸN KÊNH CALCI* Cơ chế: Ức chế các kênh calci chậm phụ thuộc điện thế ở các sợi cơ trơn thànhmạch không cho calci vào trong tế bào làm giãn mạch hạ huyết áp* Phân loại: ĐM= động mạch; T= tim* Tác dụng phụ:- Bừng nóng mặt, hồi hộp, đau đầu- Rối loạn tiêu hoá- Với nhóm dihydropyridin dễ có phản xạ giao cảm gây nhịp nhanh tăng công v àmức tiêu thụ oxy cơ tim không lợi cho bệnh nhân suy vành* CCĐ: Do làm giảm sức co bóp và dẫn truyền cơ tim nên các thuốc này không sửdụng cho các trường hợp sau:- Suy tim- Nhịp tim chậm, block nhĩ thất, rối loạn chức năng nút xoang- Không dùng cho phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú* BD:- Nifedipin: Adalat LA 30mg (viên nang phóng thích chậm: long active)- Amlodipin: Amlor, Normodipin 5mg(v)- Manidipin: Madiplot 10mg(v)* Liều lượng và cách dùng:- Người ta hay dùng các thuốc thế hệ 1 có dạng bào chế kéo dài như verapaminSR, Diltiazem SR, Nifedipin LA và các dihydropyridin thế hệ 2 có thời gian bánhuỷ dài như Amlodipin, FelodipinVerapamil và diltiazem còn làm chậm nhịp xoang, giảm dẫn truyền qua nút nhĩthất nên còn được dùng trong điều trị rối loạn nhịp tim* Liều:- Nifedipin: BD Adalat LA 30mg: 1-2v/ngày; nếu là viên nang nhỏ dưới lưỡi 3-4giọt/lần trong cấp cứu cơn THA kịch phát hoặc phù phổi cấp hoặc muốn hạ nhanhHA. Thuốc có tác dụng sau 3-5 phút, tối đa 20-30 phút, kéo dài 4-5 giờ, chú ý lànếu cho nhiều HA lại hạ nhanh và nhiều lại phải hồi sức nâng HA- Amlodipin viên 5mg: 1-2viên/ngày2.2 THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN(CEA: Coverting Enzym Anti)* Cơ chế:* Tác dụng của Angiotensin II:- Angiotensin II là một chất co mạch mạnh (gấp 40 lần noradrelanin), tác động chủyếu lên tiểu đm làm tăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp, nó còn kích thích vởthượng thận tiết aldosteron làm tăng tái hấp thu nước và natri ở ống thận, kíchthích hệ giao cảm tăng tiết catecholamin, kích thích vùng dưới đồi tuyến yên tiếtarginin- vasopressin(ADH) là hormon chống lợi niệu, vì vậy làm tăng huyết áp.Angiotensin II còn kích thích tăng sinh các sợi cơ trơn và các chất collagen làmphì đại thất trái và thà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0