Danh mục

CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý KHI TRIỂN KHAI CHIẾN DỊCH EMAIL MAKETING

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.16 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Nội dung phù hợp đối tượngGiả sử bạn đã phân loại database khách hàng theo từng nhiệm vụ: điều hành, hành chính, kỹ thuật, marketing,... Vậy, email dành cho từng đối tượng sẽ khác nhau.Bất kể email của bạn nhằm mục đích gì, toàn bộ nội dung (bao gồm cả khoảng cách giữa các đoạn văn và hình ảnh minh họa) không nên dài quá 2 trang màn hình. Khách hàng đã “chiếu cố” đến email của bạn, đừng “được đằng chân lân đằng đầu” bắt họ đọc hết trang này đến trang khác. Trong trường hợp cần thiết,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý KHI TRIỂN KHAI CHIẾN DỊCH EMAIL MAKETING CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý KHI TRIỂN KHAI CHIẾN DỊCH EMAIL MAKETING1. Nội phù hợp dung đối tượngGiả sử bạn đã phân loại database khách hàng theo từng nhiệm vụ: điều hành, hànhchính, kỹ thuật, marketing,... Vậy, email dành cho từng đối tượng sẽ khác nhau.2. tiên Ấn tượng đầuĐó chính là bộ 3: tiêu đề, tên người gửi và đoạn nội dung đầu tiên của email.Trong đó, 2 yếu tố đầu tiên quyết định đến 90% khả năng mở email của kháchhàng. Nếu tên người gửi thường là tên công ty + tên của bạn thì tiêu đề lại cần mộttrí tưởng tượng phong phú và thậm chí gây sốc nếu cần.3. Ngắn gọnBất kể email của bạn nhằm mục đích gì, toàn bộ nội dung (bao gồm cả khoảngcách giữa các đoạn văn và hình ảnh minh họa) không nên dài quá 2 trang mànhình. Khách hàng đã “chiếu cố” đến email của bạn, đừng “được đằng chân lânđằng đầu” bắt họ đọc hết trang này đến trang khác. Trong trường hợp cần thiết,bạn có thể kèm một đường link đến nội dung chi tiết. theo4. Cá nhân hóa:Khách hàng cảm thấy có được tôn trọng hay không, thấy rõ nhất là ở cách cá nhânhóa email. Chắc chắn các email marketer đều nằm lòng điều này nhưng hầu hếtđều quên mất một điều: tiếng Việt không giống tiếng Anh. Bạn không thể “Kínhgửi anh Nguyễn Văn A” rồi bên dưới lại gọi người ta là “bạn”! hàng5. Bán hàng nhưng... đừng bánNghe hơi buồn cười nhưng sự thật là email hiếm khi tạo ra đơn đặt hàng ngay lậptức. Khách hàng cần tiếp xúc nhiều hơn để tự thuyết phục mình mua một cái gì đó, chỉ là chục nghìn.cho dù giá vàiThế nên, thay vì đặt mục tiêu doanh số, hãy sử dụng email để mời khách hàng vàowebsite, xem 1 video clip, download quà tặng... Email thì rất nhanh, nhưng đừngvì thế mà chụp giựt. Khách hàng đã đồng ý kết nối nghĩa là bạn đã tiến một bước tiến trìnhdài trên sale.6. Lời mời chào khó cưỡngNếu bạn từng làm công việc phát sản phẩm mẫu đến từng nhà, bạn sẽ thấy khôngít người đa nghi đến mức từ chối thẳng thừng khi biết phải cung cấp tên và kýnhận. Thực tế đã vậy, trên internet, mức độ e ngại còn cao hơn.Cần cân nhắc kỹ lời mời chào và yêu cầu của bạn dành cho khách hàng. Mời đăngký, phải cho họ biết ích lợi cụ thể. Mời download, phải cho họ xem tr ước. Xin ýkiến, hãy cho họ dùng thử (miễn phí hoàn toàn). Mời mua hàng, hãy cam kết chấtlượng và hậu mãi. các chính sách7. Nhận hàng cũ xét của kháchĐừng nói về chính mình quá nhiều, hãy để người khác nói giúp bạn. Bằng mọicách, hãy kiếm một vài lời nhận xét “nặng ký”, nghĩa là của những người cùngchung lĩnh vực với khách hàng, có chức vị, nội dung cụ thể... Đảm bảo, email củabạn sẽ mang lại hiệu quả vượt trội!

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: