Các nước đang phát triển và kinh tế phi chính thức: Phần 2
Số trang: 219
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.32 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1 của tài liệu Các nước đang phát triển và kinh tế phi chính thức, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về động thái vi mô - vĩ mô và tình trạng nghèo đói, khu vực kinh tế phi chính thức, cuộc khủng hoảng và chính tài liệu công tại Việt Nam, toàn cầu hóa và việc làm phi chính thức tại các nước đang phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nước đang phát triển và kinh tế phi chính thức: Phần 2 ĐỘNG THÁI VI MÔ - VĨ MÔ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO CHƯƠNG III ÐỘNG THÁI VI MÔ - VĨ MÔ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 321 322 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỘNG THÁI VI MÔ - VĨ MÔ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 3.1 CÓ GIỚI HẠN NÀO CHO SỰ GIA TĂNG TÌNH TRẠNG PHI CHÍNH THỨC Ở NAM MỸ? ĐIỀU TRA SƠ BỘ Francisco Verdera1 2 Giới thiệu Mục đích của bài viết này là tìm hiểu liệu có giới hạn nào đối với sự gia tăng việc làm trong khu vực phi chính thức đô thị (UIS) ở Nam Mỹ (SA). Bài viết sẽ mô tả và phân tích các yếu tố quyết định sự phát triển của tình trạng phi chính thức đô thị tại SA kể từ năm 1970 khi hiện tượng này được nghiên cứu, định nghĩa và đo lường cho đến tình hình hiện tại trước khi xảy ra các cuộc khủng hoảng năm 2008-2009. Cần phân tích dài hạn để phát hiện hình thái gia tăng việc làm phi chính thức tại đô thị và các yếu tố góp phần tạo nên sự gia tăng này. Sau khi nghiên cứu này được thực hiện, chúng ta sẽ xem xét và đánh giá giới hạn của sự gia tăng này. Trước những năm 1970 dư thừa lao động đô thị là do di dân từ nông thôn ra đô thị khiến dân số đô thị tăng nhanh. Lượng dư thừa lao động khổng lồ (không giới hạn) này tại các thành phố đã khiến việc làm giảm chất lượng, trở nên không ổn định hoặc phi chính thức, trong lúc đó khu vực đô thị vẫn 1 2 Các ý kiến đưa ra không nhất thiết phản ánh quan điểm của Tổ chức Lao động quốc tế. Bài viết này được sự hợp tác của William A. Sanchez, người đã xây dựng các chuỗi dữ liệu so sánh, và chuẩn bị đồ thị và bảng biểu. Xin đặc biệt cảm ơn Alex Carbajal đã hỗ trợ thực hiện các ước tính tại mục 7 và 8. 323 324 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN dựa trên chế độ tự cung tự cấp khác với với việc làm trong khu vực hiện đại hay tư bản chủ nghĩa (Lewis 1954). Có tương đối ít tài liệu nghiên cứu về nguồn gốc lịch sử và khái niệm của khu vực phi chính thức đô thị (UIS), ngoài một số trích dẫn lặp đi lặp lại nội dung bài viết của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về Kenya vào năm 1972. Kể từ đó, nhiều cuộc thảo luận đã tập trung hơn vào các định nghĩa khác nhau để đo lường tình trạng phi chính thức, các thay đổi cần thiết để đo lường một cách chính xác hơn quy mô của khu vực này, đòi hỏi cấp bách đề xuất các khuyến nghị về chính sách để giảm rào cản đối với việc chính thức hóa các doanh nghiệp, và cuối cùng để mở rộng phạm vi an sinh xã hội tới người lao động trong UIS. Tình trạng phi chính thức trong bài viết này được xem như một hiện tượng đô thị quy mô lớn và lâu dài. Hiểu và đối mặt với những thách thức của UIS không phải bằng cách tìm hiểu các thay đổi nhỏ về quy mô vì việc làm đô thị chiếm tỉ lệ rất lớn và là kết quả của một vấn đề cấu trúc chỉ có thể được giải thích bằng phân tích dài hạn. Tương tự như vậy, dự đoán, đo lường và đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề chính thức hóa nhân công trong UIS không thể bị giới hạn hoặc chỉ tập trung vào các khía cạnh sản xuất ngắn hạn, như năng suất thấp của nhân công độc lập và doanh nghiệp nhỏ (MSEs); hoặc các vấn đề chính sách, chẳng hạn như cái gọi là chi phí lao động phi lương (hoặc các lợi ích ngoài lương) hoặc chi phí giao dịch trong quan hệ lao động của các công ty trong một “thị trường tự do”. Cần có thời gian đủ dài để phân tích hành vi của UIS, điều này có thể được biện minh theo hai cách: nghiên cứu mối quan hệ của UIS đối với tăng trưởng kinh tế và tác động của cú sốc bên ngoài đối với lao động phi chính thức. Để xem xét các giới hạn đối với sự phát triển của tình trạng phi chính thức, chúng tôi sẽ xem xét hai luận cứ này. Sau đây là tóm tắt: Trước tiên, về quan hệ giữa UIS và tăng trưởng kinh tế, Bourguignon (trong ấn phẩm này) lập luận rằng mức tăng trưởng không đủ để giảm tình trạng phi chính thức: “... tăng trưởng không đủ nhanh để loại bỏ tình trạng phi chính thức... [...], tốc độ tăng trưởng đã rất chậm trong hơn 20 năm qua, vì vậy tình trạng phi chính thức vẫn phổ biến.” Rõ ràng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phi chính thức cần được phân tích. Hơn nữa, nhu cầu cần xem xét tác động của cú sốc bên ngoài đối với tình trạng phi chính thức ở góc độ dài hạn gợi nhớ tới các lập luận của Boeri và ĐỘNG THÁI VI MÔ - VĨ MÔ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO van Ours (2008: 1-2) khi tiến hành phép so sánh quen thuộc tỉ lệ thất nghiệp (UR) của Hoa Kỳ và châu Âu. Nhìn lại quãng thời gian 50 năm, thay vì một thời gian ngắn hơn, có vẻ như các tỉ lệ thất nghiệp ở châu Âu cao hơn ở Hoa Kỳ do mức độ nghiêm trọng của các cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào những năm 1970, chứ không phải do các biện pháp bảo vệ việc làm vốn vẫn thường bị chỉ trích là không hề thay đổi trong 50 năm qua. Trước cuộc khủng hoảng vào những năm 70, bất chấp sự tồn tại của hệ thống an sinh xã hội cứng nhắc, tỉ lệ thất nghiệp của châu Âu lại thấp hơn nhiều so với Mỹ. Do đó an sinh xã hội không phải là nguyên nhân gây ra gia tăng thất nghiệp ở châu Âu mà là hậu quả của cú sốc dầu mỏ tác động tới cấu trúc sản xuất của các nền kinh tế châu Âu. Do không nắm được việc này, một số tác giả gọi giai đoạn sốc dầu mỏ là sự “xơ cứng của châu Âu”, đổ trách nhiệm tăng thất nghiệp lên hệ thống an sinh xã hội. Như thảo luận dưới đây, tại SA tác động của cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài đánh dấu giai đoạn trước và sau diễn biến của UIS trong khu vực. Định nghĩa khái niệm phi chính thức được dùng từ năm 1970 đến nay tập trung vào khía cạnh việc làm trong khu vực phi chính thức thành thị (UIS), có nguồn gốc từ Chương trình PREALC-ILO. Định nghĩa này được ước tính và công bố trong Tổng quan Lao động - ILO về khu vực Mỹ Latin và Caribbean kể từ năm 1990 đến năm 2006. Như đã biết, quy mô của UIS là do sự gia tăng nhân công và người sử dụng lao động trong các công ty có quy mô từ 5 nhân công trở xuống, bao gồm lao động tự do không chuyên nghiệp phi kĩ thuật, nhân công trong gia đình không được trả lương và người phục vụ tại gia đình2. Bài viết này đề cập tới mười nước SA, nơi chúng tôi có thông tin khá đều đặn trong 38 năm về dân số trong độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nước đang phát triển và kinh tế phi chính thức: Phần 2 ĐỘNG THÁI VI MÔ - VĨ MÔ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO CHƯƠNG III ÐỘNG THÁI VI MÔ - VĨ MÔ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 321 322 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỘNG THÁI VI MÔ - VĨ MÔ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 3.1 CÓ GIỚI HẠN NÀO CHO SỰ GIA TĂNG TÌNH TRẠNG PHI CHÍNH THỨC Ở NAM MỸ? ĐIỀU TRA SƠ BỘ Francisco Verdera1 2 Giới thiệu Mục đích của bài viết này là tìm hiểu liệu có giới hạn nào đối với sự gia tăng việc làm trong khu vực phi chính thức đô thị (UIS) ở Nam Mỹ (SA). Bài viết sẽ mô tả và phân tích các yếu tố quyết định sự phát triển của tình trạng phi chính thức đô thị tại SA kể từ năm 1970 khi hiện tượng này được nghiên cứu, định nghĩa và đo lường cho đến tình hình hiện tại trước khi xảy ra các cuộc khủng hoảng năm 2008-2009. Cần phân tích dài hạn để phát hiện hình thái gia tăng việc làm phi chính thức tại đô thị và các yếu tố góp phần tạo nên sự gia tăng này. Sau khi nghiên cứu này được thực hiện, chúng ta sẽ xem xét và đánh giá giới hạn của sự gia tăng này. Trước những năm 1970 dư thừa lao động đô thị là do di dân từ nông thôn ra đô thị khiến dân số đô thị tăng nhanh. Lượng dư thừa lao động khổng lồ (không giới hạn) này tại các thành phố đã khiến việc làm giảm chất lượng, trở nên không ổn định hoặc phi chính thức, trong lúc đó khu vực đô thị vẫn 1 2 Các ý kiến đưa ra không nhất thiết phản ánh quan điểm của Tổ chức Lao động quốc tế. Bài viết này được sự hợp tác của William A. Sanchez, người đã xây dựng các chuỗi dữ liệu so sánh, và chuẩn bị đồ thị và bảng biểu. Xin đặc biệt cảm ơn Alex Carbajal đã hỗ trợ thực hiện các ước tính tại mục 7 và 8. 323 324 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN dựa trên chế độ tự cung tự cấp khác với với việc làm trong khu vực hiện đại hay tư bản chủ nghĩa (Lewis 1954). Có tương đối ít tài liệu nghiên cứu về nguồn gốc lịch sử và khái niệm của khu vực phi chính thức đô thị (UIS), ngoài một số trích dẫn lặp đi lặp lại nội dung bài viết của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về Kenya vào năm 1972. Kể từ đó, nhiều cuộc thảo luận đã tập trung hơn vào các định nghĩa khác nhau để đo lường tình trạng phi chính thức, các thay đổi cần thiết để đo lường một cách chính xác hơn quy mô của khu vực này, đòi hỏi cấp bách đề xuất các khuyến nghị về chính sách để giảm rào cản đối với việc chính thức hóa các doanh nghiệp, và cuối cùng để mở rộng phạm vi an sinh xã hội tới người lao động trong UIS. Tình trạng phi chính thức trong bài viết này được xem như một hiện tượng đô thị quy mô lớn và lâu dài. Hiểu và đối mặt với những thách thức của UIS không phải bằng cách tìm hiểu các thay đổi nhỏ về quy mô vì việc làm đô thị chiếm tỉ lệ rất lớn và là kết quả của một vấn đề cấu trúc chỉ có thể được giải thích bằng phân tích dài hạn. Tương tự như vậy, dự đoán, đo lường và đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề chính thức hóa nhân công trong UIS không thể bị giới hạn hoặc chỉ tập trung vào các khía cạnh sản xuất ngắn hạn, như năng suất thấp của nhân công độc lập và doanh nghiệp nhỏ (MSEs); hoặc các vấn đề chính sách, chẳng hạn như cái gọi là chi phí lao động phi lương (hoặc các lợi ích ngoài lương) hoặc chi phí giao dịch trong quan hệ lao động của các công ty trong một “thị trường tự do”. Cần có thời gian đủ dài để phân tích hành vi của UIS, điều này có thể được biện minh theo hai cách: nghiên cứu mối quan hệ của UIS đối với tăng trưởng kinh tế và tác động của cú sốc bên ngoài đối với lao động phi chính thức. Để xem xét các giới hạn đối với sự phát triển của tình trạng phi chính thức, chúng tôi sẽ xem xét hai luận cứ này. Sau đây là tóm tắt: Trước tiên, về quan hệ giữa UIS và tăng trưởng kinh tế, Bourguignon (trong ấn phẩm này) lập luận rằng mức tăng trưởng không đủ để giảm tình trạng phi chính thức: “... tăng trưởng không đủ nhanh để loại bỏ tình trạng phi chính thức... [...], tốc độ tăng trưởng đã rất chậm trong hơn 20 năm qua, vì vậy tình trạng phi chính thức vẫn phổ biến.” Rõ ràng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phi chính thức cần được phân tích. Hơn nữa, nhu cầu cần xem xét tác động của cú sốc bên ngoài đối với tình trạng phi chính thức ở góc độ dài hạn gợi nhớ tới các lập luận của Boeri và ĐỘNG THÁI VI MÔ - VĨ MÔ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO van Ours (2008: 1-2) khi tiến hành phép so sánh quen thuộc tỉ lệ thất nghiệp (UR) của Hoa Kỳ và châu Âu. Nhìn lại quãng thời gian 50 năm, thay vì một thời gian ngắn hơn, có vẻ như các tỉ lệ thất nghiệp ở châu Âu cao hơn ở Hoa Kỳ do mức độ nghiêm trọng của các cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào những năm 1970, chứ không phải do các biện pháp bảo vệ việc làm vốn vẫn thường bị chỉ trích là không hề thay đổi trong 50 năm qua. Trước cuộc khủng hoảng vào những năm 70, bất chấp sự tồn tại của hệ thống an sinh xã hội cứng nhắc, tỉ lệ thất nghiệp của châu Âu lại thấp hơn nhiều so với Mỹ. Do đó an sinh xã hội không phải là nguyên nhân gây ra gia tăng thất nghiệp ở châu Âu mà là hậu quả của cú sốc dầu mỏ tác động tới cấu trúc sản xuất của các nền kinh tế châu Âu. Do không nắm được việc này, một số tác giả gọi giai đoạn sốc dầu mỏ là sự “xơ cứng của châu Âu”, đổ trách nhiệm tăng thất nghiệp lên hệ thống an sinh xã hội. Như thảo luận dưới đây, tại SA tác động của cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài đánh dấu giai đoạn trước và sau diễn biến của UIS trong khu vực. Định nghĩa khái niệm phi chính thức được dùng từ năm 1970 đến nay tập trung vào khía cạnh việc làm trong khu vực phi chính thức thành thị (UIS), có nguồn gốc từ Chương trình PREALC-ILO. Định nghĩa này được ước tính và công bố trong Tổng quan Lao động - ILO về khu vực Mỹ Latin và Caribbean kể từ năm 1990 đến năm 2006. Như đã biết, quy mô của UIS là do sự gia tăng nhân công và người sử dụng lao động trong các công ty có quy mô từ 5 nhân công trở xuống, bao gồm lao động tự do không chuyên nghiệp phi kĩ thuật, nhân công trong gia đình không được trả lương và người phục vụ tại gia đình2. Bài viết này đề cập tới mười nước SA, nơi chúng tôi có thông tin khá đều đặn trong 38 năm về dân số trong độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển Kinh tế Việt Nam Kinh tế của các nước đang phát triển Khu vực kinh tế phi chính thức Việc làm phi chính thức Chiến lược việc làm của Việt NamTài liệu liên quan:
-
38 trang 256 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 213 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 194 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 180 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 156 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 126 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 115 0 0