Danh mục

Các phân phối thường dùng

Số trang: 99      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHÂN PHỐI BERNOUILLIPHÂN PHỐI NHỊ THỨCPHÂN PHỐI POISSONPHÂN PHỐI CHUẨNPHÂN PHỐI BÌNH THƯỜNGPHÂN PHỐI GAMMA, CHI BÌNH PHƯƠNGPHÂN PHỐI STUDENTPHÂN PHỐI FISHER
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phân phối thường dùngTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ GV: TS. TRẦN ĐÌNH THANH CÁC PHÂN PHỐI THƯỜNG DÙNG PHÂN PHỐI BERNOUILLI PHÂN PHỐI NHỊ THỨC PHÂN PHỐI POISSON PHÂN PHỐI CHUẨN PHÂN PHỐI BÌNH THƯỜNG PHÂN PHỐI GAMMA, CHI BÌNH PHƯƠNG PHÂN PHỐI STUDENT PHÂN PHỐI FISHERI. PHÂN PHỐI BERNOUILLI: X ∼ B(1, p) 1. Định nghĩa: • Cho biến ngẫu nhiên X rời, lấy hai trị số 0, 1. BNN X gọi là có phân phối Bernouilli khi hàm mật độ  px (1 − p)1− x v ô ù ix = 0, 1f ( x) =  với 0 < p < 1 0 n ô i kh a ù c 1 − p khi x = 0  = p khi x = 1 0 khi nôi khaùc • Ký hiệu: X~B(1,p)• Kỳ vọng: EX = P• Phương sai: VarX = p(1-p) t• Hàm Moment: M( t ) = 1 − p + pe 2. Mô hình phân phối Bernouilli• Coi một thí nghiệm ngẫu nhiên có hai hậu quả: Ω = { ω, ω} •trong đó: P(ω)=p Gọi X là số lần ω xuất hiện thì X=0 hay X=1. Ta có: P(X = 1) = P(ω) = p P(X = 0 ) = P(ω) = 1 − p• Vậy X có mật độ 1− x p (1 − p) x vôùi = 0 ,1 x f(x) =  0 nôi khaùcNghĩa là X có phân phối Bernouilli.Mọi thí nghiệm ngẩu nhiên có hai hậuquả đều có phân phối Bernouilli.Ví dụ: • Tung con xúc sắc, lưu ý mặt nút 6.  Y = 1 neáumaët6 xuaáthieän  .   Y = 0 neáulaømaëtkhaùc   1 thì Y ~ B 1,   6• Quan sát về phái trong một lần sanh  z = 1 neáucon trai    z = 0 neáucon gaùi   1 thì Z ~ B 1,   2 II. PHÂN PHỐI NHỊ THỨC: X ~ B(n, p)• 1. Định nghĩa:• Cho BNN X rời, lấy các trị số 0, 1, 2, …, n. X có phân phối nhị thức, khi hàm mật độ:  C x p x (1 − p) n − x ; vôùix : 0, 1, ..., n n f (x) =  0 ; nôi khaùc trong đó: 0 < p < 1.Ký hiệu: X~B(n,p)Kỳ vọng: E(X) = npPhương sai: σ = np(1 − p) 2 t nHàm Moment: M (t) = (1 − p + pe ) 2. Mô hình nhị thức:• Coi 1 thí nghiệm ngẫu nhiên có hai hậu quả: Ω = { ω, ω} vớ p( ω) = p i Ta lập lại thí nghiệm này n lần độc lập và quan tâm đến số lần xuất hiện trong n lần quan sát đó. Đặt Xi là kết quả lần quan sát thứ i 1 neáulaøω Xi =   0 neáulaøω• Gọi X là số lần xuất hiện trong n lần quan sát: X = X1 + X 2 +  + X n Vậy X lấy trị số: 0, 1, 2, …, n. Ta có: P( X = 0) = P( ω ) .P( ω )  P( ω ) = (1 − p) n P( X = 1) = P( ω ω ω ) +  + P( ω ω ω ) n− 1 1 n− 1 = np(1 − p) = C n p(1 − p) k k n−k P( X = k ) = C n p (1 − p)• Do đó hàm mật độ của X là:  C x p x (1 − p) n − x ; x = 0, 1, 2,..., n n f ( x) =  0 ; nôi khaùc Vậy: X có phân phối nhị thức. Mô hình nhị thức chính là thí nghiệm Bernouilli mà ta quan sát n lần độc lập.Ví dụ 1:• Tính khả năng sinh con trai trong một gia đình có 6 con. Giải: 1Ta có: P( ω) = P( trai ) = p = 2Gọi X số con trai trong 6 lần sinh.X= 0, 1, …,6.  1 X ~ B 6 ,   2  x  1  x  1  6− x  C 6     ; x = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.f ( x) =   2   2  0 ; nôi khaùc Ta có bảng phân phối: X 0 1 2 3 4 5 6 P(x = k) 0.016 0.093 0.24 0.32 0.24 0.093 0.016+ XS có đúng 3 con trai. P(X = 3)=0.32+ XS có nhiều nhất 3 con trai.P( X ≤ 3) = P( X = 0) + P( X = 1) + P( X = 2) + P( X = 3) = 0.67Ví dụ 2:• Tại 1 địa phương tỷ lệ sốt rét là 25% dân số. Chọn ngẫu nhiên 6 người. Tính khả năng để có 4 người bị sốt rét. Giải:Gọi X là số người bị sốt rét trong6 lần chọn:  1 X ~ B 6 ,   4  x  1 x 6−x  3 C 6     ; x = 0, 1, 2 , 3, 4, 5, 6.f ( x) =   4   4 0 ; nôi khaùc Ta có bảng phân phối: X 0 1 2 3 4 5 6 P(x) 0.18 0.33 0.29 0.14 0.03 0.02 0.0002 P(X = 4) = 3% Ví dụ 3:• Một lô thuốc (rất nhiều), có tỷ lệ hỏng p = 0.20. Ta lấy ngẫu nhiên 5 lọ. Gọi X là số lọ hỏng trong số lọ lấy ra. Tìm hàm mật độ xác suất của X? Giải:Gọi X là số lọ hỏng trong 5 lọ lấy ra. thì: X ~ B( 5; 0.20)Hàm mật độ xác suất của X là:  C ( 0 ,2 ) ( 0 , 8 ) x x 5−x ; x = 0 , 1, ..., 5 . f( x ) =  5 0 ; nôi khaùcPhân phối nhị thức B(n,p) rấtthường gặp trong thực tế, tuy nhiênkhi n khá lớn, việc tính các xác suấtrất vất vả. ng hợp này ta tính gầnTrong trườđúng bởi phân phối Poisson.III. PHÂN PHỐI POISSON: X ~ P(λ ), (λ > 0) 1. Định nghĩa: Cho BNN X rời, lấy các trị số 0, 1, 2, …, X có phân phối Poisson, khi hàm mật độ có dạng.  λx e − λ  ; x = 0, 1, 2 , ... f ( x ) =  x! 0 ; nôi khaùcvôùi > 0λ  ...

Tài liệu được xem nhiều: