CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN TRONG DỊCH TỄ HỌC
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài này, học viên có thể: 1/ Phân biệt được các phép đo chính dùng trong dịch tễ học2/ Định nghĩa, mô tả và phân biệt được các khái niệm về Tỉ số, Tỉ lệ, Tỉ suất3/ Định nghĩa, mô tả và phân biệt được các loại Tỉ suất hiện mắc và Tỉ suất mới mắc 5/ Biết cách tính các loại Tỉ suất hiện mắc và Tỉ suất mới mắc6/ Phân biệt được nguy cơ tương đối, nguy cơ qui trách, phần trăm nguy cơ qui trách 7/ Tính được và diễn giải được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN TRONG DỊCH TỄ HỌC CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN TRONG DỊCH TỄ HỌC --MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học viên có thể:1/ Phân biệt được các phép đo chính dùng trong dịch tễ học2/ Định nghĩa, mô tả và phân biệt được các khái niệm về Tỉ số, Tỉ lệ, Tỉ suất3/ Định nghĩa, mô tả và phân biệt được các loại Tỉ suất hiện mắc và Tỉ suất mới mắc5/ Biết cách tính các loại Tỉ suất hiện mắc và Tỉ suất mới mắc6/ Phân biệt được nguy cơ tương đối, nguy cơ qui trách, phần trăm nguy cơ qui trách7/ Tính được và diễn giải được các kết quả tính toán các loại số đo về nguy cơ kể trênI. SƠ LƯỢC VỀ CÁC PHÉP ĐO TRONG DỊCH TỄ HỌC Các phép đo chính dùng trong nghiên cứu 1. Các phép đo dịch tễ học:dịch tễ học có thể được chia làm 3 loại:1. Các phép đo về tần suất bệnh tật (Measures of frequency): Thể hiện sự xảy ra củabệnh tật, tàn phế, tử vong ở một cộng đồng dân cư là cơ sở cho các nghiên cứu môtả, hay các nghiên cứu về nguyên nhân. Tần suất xảy ra của bệnh tật thường được thểhiện bằng Tỉ suất hiện mắc và Tỉ suất mới mắc (Prevalence, Incidence). 12. Các phép đo thể hiện sự phối hợp (Measures of association): Đánh giá sự liên quancó ý nghĩa thống kê giữa một yếu tố cho trước và bệnh tật.3. Các phép đo về tác động tiềm tàng (Measures of potential impact): Phản ánh sựgóp phần của một yếu tố nào đó vào sự xảy ra của một bệnh trong một cộng đồng dâncư. Các phép đo này được dùng để tiên lượng hiệu quả hay hiệu lực của các ph ươngpháp can thiệp, điều trị … trong một dân số đặc biệt, TD: dùng vaccin. Thông thườngcác phép đo về tác động tiềm tàng là sự phối hợp của các phép đo về tần suất bệnh v àcác phép đo thể hiện sự phối hợp. 2. Tỉ số, tỉ lệ, tỉ suất:1. Tỉ số (Ratio): là một phân số trong đó tử số (là một giá trị) được chia cho mẫu số(là một giá trị khác). Nói cách khác tử số và mẫu số không liên quan với nhau.Ta có thể hiểu Tỉ số theo cách: A/B. Số học sinh nam TD: Tỉ số về giới tính trong 1 lớp học = Số học sinh nữ Số giường bệnh TD: Tỉ số giường bệnh ở một khu vực = Số dân trong khu vực2. Tỉ lệ (Proportion): là một phân số trong đó tử số là một phần của mẫu số. Tỉ lệ có 2 thể được hiểu là: A/A+B.Tỉ lệ thường được tính dưới dạng tỉ lệ phần trăm (kết quả nhân với 100) TD: Trong một cộng đồng có 500 người, 20 người bị nhiễm dung móc. Vậy tỉ lệ người bị nhiễm dung móc trong cộng đồng này là : 20 = 0.04 x 100 = 4% 500 Số học sinh nữ x 100 TD: Tỉ lệ học sinh nữ trong lớp học là: Tổng số học sinh của cả lớp (nam lẫn nữ)3. Tỉ suất (Rate): là một dạng đặc biệt của tỉ số, diễn tả tần suất xuất hiện của mộtbiến cố (bệnh, chết v.v…) xảy ra trong một dân số xác định trong một khoảng thờigian nhất định. Tỉ suất thường được nhân với một con số luỹ thừa của 10. Số biến cố xảy ra trong khoảng thời gian nhất định x 10 n Tỉ suất = Dân số trung bình trong khoảng thời gian đó Tổng số chết trong 1 năm x 10n TD: Tỉ suất chết hàng năm = Dân số trung bình (dân số giữa năm) trong năm đó Tổng số trẻ sinh sống ở 1 khu vực trong vòng 1 năm x 10n TD: Tỉ suất sinh = Dân số trung bình (giữa năm) ở khu vực đó trong 1 năm 3II. TỈ SUẤT HIỆN MẮC VÀ TỈ SUẤT MỚI MẮC 1. Tỉ suất hiện mắc (Prevalence)Tỉ suất hiện mắc cho biết số trường hợp bệnh hiện có (cũ lẫn mới) tại một thời điểmnào đó. “Tỉ suất hiện mắc” không có đơn vị và không bao giờ nhỏ hơn 0 hay lớn hơn1. Có 2 loại tỉ suất hiện mắc: Tỉ suất hiện mắc điểm (point prevalence) và tỉ suất hiệnmắc khoảng (period prevalence)a. Tỉ suất hiện mắc điểm:Công thức tính:Tỉ suất hiện mắc = Số trường hợp bệnh (cũ và mới) ở một thời điểm nào đó Tổng dân số vào thời điểm đób ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN TRONG DỊCH TỄ HỌC CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN TRONG DỊCH TỄ HỌC --MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học viên có thể:1/ Phân biệt được các phép đo chính dùng trong dịch tễ học2/ Định nghĩa, mô tả và phân biệt được các khái niệm về Tỉ số, Tỉ lệ, Tỉ suất3/ Định nghĩa, mô tả và phân biệt được các loại Tỉ suất hiện mắc và Tỉ suất mới mắc5/ Biết cách tính các loại Tỉ suất hiện mắc và Tỉ suất mới mắc6/ Phân biệt được nguy cơ tương đối, nguy cơ qui trách, phần trăm nguy cơ qui trách7/ Tính được và diễn giải được các kết quả tính toán các loại số đo về nguy cơ kể trênI. SƠ LƯỢC VỀ CÁC PHÉP ĐO TRONG DỊCH TỄ HỌC Các phép đo chính dùng trong nghiên cứu 1. Các phép đo dịch tễ học:dịch tễ học có thể được chia làm 3 loại:1. Các phép đo về tần suất bệnh tật (Measures of frequency): Thể hiện sự xảy ra củabệnh tật, tàn phế, tử vong ở một cộng đồng dân cư là cơ sở cho các nghiên cứu môtả, hay các nghiên cứu về nguyên nhân. Tần suất xảy ra của bệnh tật thường được thểhiện bằng Tỉ suất hiện mắc và Tỉ suất mới mắc (Prevalence, Incidence). 12. Các phép đo thể hiện sự phối hợp (Measures of association): Đánh giá sự liên quancó ý nghĩa thống kê giữa một yếu tố cho trước và bệnh tật.3. Các phép đo về tác động tiềm tàng (Measures of potential impact): Phản ánh sựgóp phần của một yếu tố nào đó vào sự xảy ra của một bệnh trong một cộng đồng dâncư. Các phép đo này được dùng để tiên lượng hiệu quả hay hiệu lực của các ph ươngpháp can thiệp, điều trị … trong một dân số đặc biệt, TD: dùng vaccin. Thông thườngcác phép đo về tác động tiềm tàng là sự phối hợp của các phép đo về tần suất bệnh v àcác phép đo thể hiện sự phối hợp. 2. Tỉ số, tỉ lệ, tỉ suất:1. Tỉ số (Ratio): là một phân số trong đó tử số (là một giá trị) được chia cho mẫu số(là một giá trị khác). Nói cách khác tử số và mẫu số không liên quan với nhau.Ta có thể hiểu Tỉ số theo cách: A/B. Số học sinh nam TD: Tỉ số về giới tính trong 1 lớp học = Số học sinh nữ Số giường bệnh TD: Tỉ số giường bệnh ở một khu vực = Số dân trong khu vực2. Tỉ lệ (Proportion): là một phân số trong đó tử số là một phần của mẫu số. Tỉ lệ có 2 thể được hiểu là: A/A+B.Tỉ lệ thường được tính dưới dạng tỉ lệ phần trăm (kết quả nhân với 100) TD: Trong một cộng đồng có 500 người, 20 người bị nhiễm dung móc. Vậy tỉ lệ người bị nhiễm dung móc trong cộng đồng này là : 20 = 0.04 x 100 = 4% 500 Số học sinh nữ x 100 TD: Tỉ lệ học sinh nữ trong lớp học là: Tổng số học sinh của cả lớp (nam lẫn nữ)3. Tỉ suất (Rate): là một dạng đặc biệt của tỉ số, diễn tả tần suất xuất hiện của mộtbiến cố (bệnh, chết v.v…) xảy ra trong một dân số xác định trong một khoảng thờigian nhất định. Tỉ suất thường được nhân với một con số luỹ thừa của 10. Số biến cố xảy ra trong khoảng thời gian nhất định x 10 n Tỉ suất = Dân số trung bình trong khoảng thời gian đó Tổng số chết trong 1 năm x 10n TD: Tỉ suất chết hàng năm = Dân số trung bình (dân số giữa năm) trong năm đó Tổng số trẻ sinh sống ở 1 khu vực trong vòng 1 năm x 10n TD: Tỉ suất sinh = Dân số trung bình (giữa năm) ở khu vực đó trong 1 năm 3II. TỈ SUẤT HIỆN MẮC VÀ TỈ SUẤT MỚI MẮC 1. Tỉ suất hiện mắc (Prevalence)Tỉ suất hiện mắc cho biết số trường hợp bệnh hiện có (cũ lẫn mới) tại một thời điểmnào đó. “Tỉ suất hiện mắc” không có đơn vị và không bao giờ nhỏ hơn 0 hay lớn hơn1. Có 2 loại tỉ suất hiện mắc: Tỉ suất hiện mắc điểm (point prevalence) và tỉ suất hiệnmắc khoảng (period prevalence)a. Tỉ suất hiện mắc điểm:Công thức tính:Tỉ suất hiện mắc = Số trường hợp bệnh (cũ và mới) ở một thời điểm nào đó Tổng dân số vào thời điểm đób ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0