Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX- Đầu thế kỷ XX
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.10 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TừcuốithếkỷXIX,chủnghĩatưbảnchuyểntừtựdocạnhtranhsanggiaiđoạnđộcquyền(đếquốcchủnghĩa).Cácnướctưbảnđếquốc,bêntrongthìtăngcườngbóclộtnhândânlaođộng,bênngoàithìxâmlượcvàápbứcnhândâncácdântộcthuộcđịa.Chínhsựthốngtrịtànbạocủachủnghĩađếquốcđãlàmcho“mâuthuẫn”giữacácdântộcthuộcđịavớichủnghĩathựcdânngàycànggaygắt,phongtràođấutranhgiảiphóngdântộcdiễnramạnhmẽởcácnướcthuộcđịa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX- Đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX Trình bày : Nguyễn Thế Hưng Lớp : K4E Khoa : Quản lý Trường : Học Viện Quản lý Giáo DụcKhoa quản lý 1 1. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối TK XIX - đầu TK XX1.1.Tìnhhìnhthếgiới1.1.1.TừcuốithếkỷXIX,chủnghĩatưbảnchuyểntừtựdo cạnhtranhsanggiaiđoạnđộcquyền(đếquốcchủ nghĩa).Cácnướctưbảnđếquốc,bêntrongthìtăng cườngbóclộtnhândânlaođộng,bênngoàithìxâm lượcvàápbứcnhândâncácdântộcthuộcđịa.>Chínhsựthốngtrịtànbạocủachủnghĩađếquốcđã làmcho“mâuthuẫn”giữacácdântộcthuộcđịavới chủnghĩathựcdânngàycànggaygắt,phongtrào đấutranhgiảiphóngdântộcdiễnramạnhmẽởcác nướcthuộcđịa.Khoa quản lý 21.1.2. Đầu thế kỉ XX , trên phạm vi quốc tế , sự thức tỉnh của các dân tộc Châu Á cùng với phong trào dân chủ tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ Cách mạng năm 1905 đã tạo thành một cao trào thức tỉnh của các dân tộc Phương Đông .Năm 1917 , Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi .Năm Nhà nước Xô Viết dựa trên nền tảng liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvich Nga ra đời .Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười , chủ nghĩa Mác – Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực , đồng thời mở đầu một thời đại mời “thời đại cách mạng chống đế quốc , thời đại giải phóng dân tộc”Khoa quản lý 3+ Đối với các dân tộc thuộc địa : “ Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc , phải có đảng vững bền , phải bền gan , phải hy sinh , phải thổng nhất . Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin” – Nguyễn Ái Quốc .Tháng 3 – 1919 , Quốc tế Cộng Sản ( Quốc tế III) được thành lập . Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế . Và sau đó , vào năm 1920 tại Đại hội II Quốc tế cộng sản , Lênin đã công bố Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa .Khoa quản lý 4Bản sơ thảo đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa , mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập trường cách mạng vô sản .+ Đối với Việt Nam : Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam . Nguyễn Ái Quốc đã nhấn mạnh vai trò của tổ chức này đối với cách mạng Việt Nam “An Nam muốn cách mệnh thành công , thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”.Khoa quản lý 51.2. Tình hình trong nước1.2.1. Trong trào lưu xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa t ư bản Phương Tây , từ năm 1858 thực dân Pháp n ổ súng tấn công xâm lược Việt Nam . Sau khi đánh chiếm được nước ta , thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam .+ Về chính trị : Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân , tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ; chia Việt Nam thành ba xứ : Bắc Kỳ , Trung Kỳ , Nam Kỳ và th ực hiệnở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng , nhằm ngăn cản dân tộc ta đoàn kết .Khoa quản lý 6+ Về kinh tế : Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế : tiến hành cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền ; đầu tư khai thác tài nguyên ; xây dựng hệ thống đường giao thông , bến cảng ..vv , phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp .Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tạo nên sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam ( hình thành một số ngàmh kinh tế mới ...) nhưng cũng dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp , bị kìm hãm trong vòng lạc hậu .Khoa quản lý 7+ Về văn hóa : Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa , giáo dục thực dân ; dung túng , duy trì các hủ tục lạc hậu ... Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương : “chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách thê thảm .... Bằng thuốc phiện , bằng rượu ... Chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập”.1.2.2. Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế , văn hóa , giáo dục thực dân , xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc .Khoa quản lý 8 Tìnhhìnhgiaicấpvàmâuthuẫncơbản trongxãhộiViệtNam Giai cấp địa chủ Giai cấp nông dân Giai cấp công nhân • Câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX- Đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX Trình bày : Nguyễn Thế Hưng Lớp : K4E Khoa : Quản lý Trường : Học Viện Quản lý Giáo DụcKhoa quản lý 1 1. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối TK XIX - đầu TK XX1.1.Tìnhhìnhthếgiới1.1.1.TừcuốithếkỷXIX,chủnghĩatưbảnchuyểntừtựdo cạnhtranhsanggiaiđoạnđộcquyền(đếquốcchủ nghĩa).Cácnướctưbảnđếquốc,bêntrongthìtăng cườngbóclộtnhândânlaođộng,bênngoàithìxâm lượcvàápbứcnhândâncácdântộcthuộcđịa.>Chínhsựthốngtrịtànbạocủachủnghĩađếquốcđã làmcho“mâuthuẫn”giữacácdântộcthuộcđịavới chủnghĩathựcdânngàycànggaygắt,phongtrào đấutranhgiảiphóngdântộcdiễnramạnhmẽởcác nướcthuộcđịa.Khoa quản lý 21.1.2. Đầu thế kỉ XX , trên phạm vi quốc tế , sự thức tỉnh của các dân tộc Châu Á cùng với phong trào dân chủ tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ Cách mạng năm 1905 đã tạo thành một cao trào thức tỉnh của các dân tộc Phương Đông .Năm 1917 , Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi .Năm Nhà nước Xô Viết dựa trên nền tảng liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvich Nga ra đời .Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười , chủ nghĩa Mác – Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực , đồng thời mở đầu một thời đại mời “thời đại cách mạng chống đế quốc , thời đại giải phóng dân tộc”Khoa quản lý 3+ Đối với các dân tộc thuộc địa : “ Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc , phải có đảng vững bền , phải bền gan , phải hy sinh , phải thổng nhất . Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin” – Nguyễn Ái Quốc .Tháng 3 – 1919 , Quốc tế Cộng Sản ( Quốc tế III) được thành lập . Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế . Và sau đó , vào năm 1920 tại Đại hội II Quốc tế cộng sản , Lênin đã công bố Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa .Khoa quản lý 4Bản sơ thảo đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa , mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập trường cách mạng vô sản .+ Đối với Việt Nam : Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam . Nguyễn Ái Quốc đã nhấn mạnh vai trò của tổ chức này đối với cách mạng Việt Nam “An Nam muốn cách mệnh thành công , thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”.Khoa quản lý 51.2. Tình hình trong nước1.2.1. Trong trào lưu xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa t ư bản Phương Tây , từ năm 1858 thực dân Pháp n ổ súng tấn công xâm lược Việt Nam . Sau khi đánh chiếm được nước ta , thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam .+ Về chính trị : Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân , tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ; chia Việt Nam thành ba xứ : Bắc Kỳ , Trung Kỳ , Nam Kỳ và th ực hiệnở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng , nhằm ngăn cản dân tộc ta đoàn kết .Khoa quản lý 6+ Về kinh tế : Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế : tiến hành cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền ; đầu tư khai thác tài nguyên ; xây dựng hệ thống đường giao thông , bến cảng ..vv , phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp .Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tạo nên sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam ( hình thành một số ngàmh kinh tế mới ...) nhưng cũng dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp , bị kìm hãm trong vòng lạc hậu .Khoa quản lý 7+ Về văn hóa : Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa , giáo dục thực dân ; dung túng , duy trì các hủ tục lạc hậu ... Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương : “chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách thê thảm .... Bằng thuốc phiện , bằng rượu ... Chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập”.1.2.2. Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế , văn hóa , giáo dục thực dân , xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc .Khoa quản lý 8 Tìnhhìnhgiaicấpvàmâuthuẫncơbản trongxãhộiViệtNam Giai cấp địa chủ Giai cấp nông dân Giai cấp công nhân • Câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách kinh tế học đề cương chi tiết học phần đề cương bài giảng giáo trình đại cương hướng dẫn ôn thi triết học bài giảng kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 447 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 356 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 324 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 302 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 277 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 277 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 251 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 206 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 187 0 0 -
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 186 1 0