Danh mục

CÁC PHƯƠNG PHÁP CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN THẬN TIẾT NIỆU

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.34 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định những hình ảnh cản quang bất thường nằm ở những vị trí tương ứng trên đường đi của cơ quan tiết niệu.- Thấy được bóng thận qua đó xác định thận to, teo, dị dạng, lạc chỗ. - Xác định bệnh lý xương khớp và bệnh lý các cơ quan lân cận khác, có giá trị hình ảnh XQ trên vùng fim chụp.2 – Tiêu chuẩn fim: - Chiều dọc: DXI đến khớp mu. - Chiều ngang: lấy được 2 cánh chậu.- Tia: thấy rõ các xương sườn cuối, các mỏm ngang cột sống, bờ ngoài cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN THẬN TIẾT NIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN THẬN TIẾT NIỆUI – CHỤP X QUANG THẬN THƯỜNG:1 – Mục đích:- Xác định những hình ảnh cản quang bất thường nằm ở những vị trí tương ứngtrên đường đi của cơ quan tiết niệu.- Thấy được bóng thận qua đó xác định thận to, teo, dị dạng, lạc chỗ.- Xác định bệnh lý xương khớp và bệnh lý các cơ quan lân cận khác, có giá trịhình ảnh XQ trên vùng fim chụp.2 – Tiêu chuẩn fim:- Chiều dọc: DXI đến khớp mu.- Chiều ngang: lấy được 2 cánh chậu.- Tia: thấy rõ các xương sườn cuối, các mỏm ngang cột sống, bờ ngoài cơ thắtlưng chậu, bóng thận.3 – Các đặc điểm cần mô tả:+ Vị trí: ngang đốt sống x? xương cùng hay khe khớp nào đó?+ Kích thước: kích thước lớn nhất, nhỏ nhất.+ Hình dáng: San hô, mỏm vẹt, trái xoan, thuôn dài...+ Đường đi: lấy cột sống làm trục, phần ngực trên, thành tiểu khung là phía dưới.- Sỏi niệu quản 1/3 trên: hướng từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới.- Sỏi niệu quản 1/3 giữa và dưới: hướng từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới.- Sỏi thận: hình mỏm vẹt quay vào trong.+ Mật độ: đồng nhất hay không đồng nhất, hay tương đối đồng nhất.- ý nghĩa của việc xác định mật độ cản quang: giúp xác định tính chất sỏi và chobiết sỏi đó có thể tán được hay không?+ Số lượng:4 – Kết quả:+ Bình thường:Có thể thấy được bóng thận nằm 2 bên cột sống DXII- LIII rốn thận tương ứngLII, sát bờ ngoài cơ thắt lưng chậu, bóng thận trái cao hơn thận phải khoảng 1 -2cm, thường chỉ thấy rõ bờ dưới thận.+ Bệnh lý:- Nếu có hình cản quang nằm 2 bên cột sống từ DXII- LIII cách cột sống từ 2 – 6cm thì theo dõi sỏi thận.- Nếu có hình cản quang thuôn hình bầu dục…nằm dọc theo h ướng đi niệu quảnthì theo dõi sỏi niệu quản.- Nếu hình cản quang có Ô Van nằm trong lòng tiểu khung thì theo dõi sỏi bàngquang.+ Ghi chú: nếu trên XQ thấy 1 viên sỏi nằm trong vùng tiểu khung thì có thể phânbiệt đấy là sỏi niệu quản hay sỏi BQ bằng cách sau:* Sỏi niệu quản- Lâm sàng: thường có cơn đau quặn thận- XQ: sỏi thuôn dài, nằm chếch từ trên xuống, ngoài vào trong, chụp fim nghiêngthấy sỏi nằm ở phía sau- SA, UIV: thận giãn* Sỏi BQ- Lâm sàng: đái ngắt ngừng- XQ: sỏi thường tròn, nằm ở đáy BQ, fim nghiêng nằm ở phía trước.II - CHỤP UIV ( UROGRAPHIE INTRA VEINEUSE):CHỤP THẬN THUỐC TĨNH MẠCH:1 – Mục đích:- Đánh giá hình dáng đài bể thận (fim phút thứ 15 sau khi tiêm thuốc)- Xác định chức năng bài tiết của thận từng bên( thận ngấm htuốc tốt hay không).- Xác định vị trí sỏi cản quang và xác định sỏi thận không cản quang.- Đánh giá tình trạng lưu thông đường tiết niệu( fim phút thứ 30 sau thả nén).- Đánh giá hình ảnh bên trong của cây tiết niệu.2 – Chỉ định:- Sử dụng cho mọi bệnh khi cần xác định 1 trong những kết quả trên kể cả trongchấn thương nếu như bệnh nhân đó không có các chống chỉ định.- Thuốc dùng: Visotrast, Telebrix 350..( tiêm chậm TM 20ml)Chụp UIV chỉ định cho các trường hợp 0,5-1ml /1kg/tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch- Trong suy thận phải dùng liều cao hơn(vì chức năng thận kém), trong chấnthương phải dùng liều cao hơn (vì không được nén). Trước chụp xn ure vàcreatinin máu.Dùng 1-2 ml dd cản quang Telelabrixkg+100mlHTN5% truyền tĩnh mạch nhanhtrong 15 phút thì chụp,cứ 15 phút chụp 1 lần3 – Chống chỉ định:- Dị ứng iod: trước khi làm phải thử phản ứng với iod trước: tiêm 0,5 – 1ml thuốccản quang vào TM xem co phản ứng gì không.- Đang có suy thận mà XN ure > 1g/lit- Khi đang đái máu đại thể.- THA.- Sốt cao.- Bệnh nhân bị mất nước nặng.- Đang mang thai.- U tủy.- Suy tim và suy gan mất bù.4 – Kỹ thuật:- Chụp UIV chỉ định cho các tr ường hợp 0,5-1ml /1kg/tiêm trực tiếp vào tĩnhmạch- Trong suy thận phải dùng liều cao hơn(vì chức năng thận kém), trong chấnthương phải dùng liều cao hơn (vì không được nén). Trước chụp xn ure vàcreatinin máu.Dùng 1-2 ml dd cản quang Telelabrixkg+100mlHTN5% truyền tĩnh mạchnhanh(thành dòng) trong 15 phút thì chụp,cứ 15 phút chụp 1 lần- Cứ 15phút thì chụp 1fim. 15phút đầu chụp fim có quả nén ( tác dụng của quả nénlà để ngăn không cho thuốc cản quang xuống BQ, thuốc ngám lại ở thận chụp r õhơn), 30 phút sau chụp fim thứ 2 sau khi đã thả nén để xem sự lưu thông xuốngBQ.- Với BN suy thận thì phải chụp nhiều fim: 15’, 30’, 60’. 90’, 180’ vì ngấm thuốcchậm5 – Kết quả:+ Bình thường:Chụp thuốc TM có nén cho thấy rõ các đài bể thận hiện đầy đủ vào phút thứ 30sau khi tiêm thuốc cản quang. Có 3 nhóm đài lớn, mỗi đài có 3 – 6 đài con hìnhtam giác đỉnh hướng về rốn thận. Nếu hướng đài trùng hướng chùm tia chụp sẽ tạonên trên fim hình cản quang tròn. Các đài lớn đổ vào bể thận. Bể thận có hình tamgiác, đỉnh hướng xuống dưới, niệu quản chạy dọc hai b ên cột sống, đường kínhkhoảng 3 – 5mm. có chổ đứt đoạn do nhu động, khi xuống đến tiểu khung th ...

Tài liệu được xem nhiều: