Danh mục

Các phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở cơ sở giáo dục đại học

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề xuất sử dụng các phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở cơ sở giáo dục đại học bắt đầu từ việc phân tích kết quả của bài kiểm tra, bài thi trắc nghiệm khách quan; phân tích kết quả của điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần; phân tích kết quả học tập của sinh viên trong một năm học, khóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở cơ sở giáo dục đại học TNU Journal of Science and Technology 227(06): 03 - 11ASSESSMENT METHODS OF STUDENTS’ LEARNING OUTCOMESIN HIGHER EDUCATIONNguyen Phuoc Hai1*, Trinh Thi Kim Binh21 Kien Giang Teachers Training College2 Kien Giang University ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 18/02/2022 The purpose of this study was to propose three methods of assessing students’ learning outcomes in higher education: (1) using GSP chart Revised: 18/4/2022 and ROC method to assess students’ learning outcomes based on the Published: 18/4/2022 results of multiple-choice tests; (2) using statistical test methods to assess students’ learning outcomes based on the results of progressKEYWORDS achievement tests and a final achievement test; (3) using T-Score and grey relational analysis to assess students’ learning outcomes based onHigher education the learning outcomes of students in an academic year. A MATLABGSP chart toolbox was built based on three methods of assessing students’ROC method learning outcomes in this study. The results of this study contribute significantly to improve not only the assessment of students’ learningT-Score outcomes in higher education but also the assessment of teaching andGrey relational analysis learning process in order to meet the demands of radical and comprehensive innovation in education and training. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Nguyễn Phước Hải1*, Trịnh Thị Kim Bình2 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang 2 Trường Đại học Kiên Giang THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 18/02/2022 Mục đích của nghiên cứu là đề xuất ba phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở cơ sở giáo dục đại học: (1) sử dụng bảng GSP Ngày hoàn thiện: 18/4/2022 và phương pháp ROC để đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa Ngày đăng: 18/4/2022 trên kết quả của bài kiểm tra, bài thi trắc nghiệm khách quan; (2) sử dụng các phương pháp kiểm định trong thống kê để đánh giá kết quả TỪ KHÓA học tập của sinh viên dựa trên kết quả của điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần; (3) sử dụng điểm T và phân tích quan hệ xám để Giáo dục đại học đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa trên kết quả học tập của Bảng GSP sinh viên trong một năm học. Một hộp công cụ MATLAB đã được xây dựng dựa trên ba phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên Phương pháp ROC trong nghiên cứu này. Kết quả của nghiên cứu này không chỉ góp phần Điểm T quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của Phân tích quan hệ xám sinh viên ở cơ sở giáo dục đại học mà còn đánh giá được quá trình dạy và học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5554* Corresponding author. Email: nphai@cdspkg.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 3 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(06): 03 - 111. Đặt vấn đề Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học theo như tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung “Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, một trong những nội dungquan trọng chính là việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có việc đổi mới về phương phápkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học ở các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, làm thếnào để việc đánh giá kết quả học tập phản ánh trung thực, chính xác, đầy đủ và toàn diện hơnnhững kiến thức mà người học tiếp thu được và làm thế nào để có phương pháp đánh giá kết quảhọc tập thích hợp trong giai đoạn hiện nay vẫn là những điều mà các nhà quản lý giáo dục, các nhàgiáo quan tâm. Năm 1982, giáo sư Den ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: