Danh mục

Các phương pháp nhận biết một số đặc điểm giải phẫu

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.53 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vài nét về mối liên quan giữa cấu trúc với chức năng Trong quá trình học tập và nghiên cứu về sinh học cơ thể nói chung, cũng như sinh học cơ thể thực vật nói riêng, một trong những vấn đề rất quan trọng cần phải lưu ý là: Có một mối liên quan rất chặt chẽ giữa cấu trúc với chức năng của từng thành phần trong tế bào, của các tế bào khác nhau, của các mô, các cơ quan khác nhau và cuối cùng là của cơ thể....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp nhận biết một số đặc điểm giải phẫu Phần 3Các phương pháp nhận biết một sốđặc điểm giải phẫu - sinh lí thực vậtthích nghi với các điều kiện sinhthái khác nhau1. Vài nét về mối liên quan giữa cấutrúc với chức năngTrong quá trình học tập và nghiên cứuvề sinh học cơ thể nói chung, cũngnhư sinh học cơ thể thực vật nói riêng,một trong những vấn đề rất quantrọng cần phải lưu ý là: Có một mốiliên quan rất chặt chẽ giữa cấu trúcvới chức năng của từng thành phầntrong tế bào, của các tế bào khácnhau, của các mô, các cơ quan khácnhau và cuối cùng là của cơ thể.Có thể nêu một số ví dụ sau đây đểchứng minh điều đó:a. Tế bào thực vật:• Thành tế bào được cấu trúc vữngchắc nhờ các sợi xelulôzơ liên kếtthành bó bằng các cầu nối hidro, nênđảm nhận được chức năng qui địnhkích thước và hình dạng của tế bào,giữ cho tế bào không bị vỡ khi nhậnnước. Nhưng thành tế bào lại vẫn cóthể dãn ra được, do cầu nối hidro dễbị phá vỡ và cũng dễ được tái lập, khitế bào càn tăng lên về kích thước, vềthể tích.• Lục lạp - một bào quan của tế bàothực vật thực hiện chức năng quanghợp: lục lạp có hình cầu dẹt và có thểchuyển động để thay đổi một cách chủđộng cường độ ánh sáng khi chiếu nó.Về cấu trúc: phía trong lớp màng képcó hai cấu trúc rất đặc biệt để thựchiện nhiệm vụ của pha sáng và pha tốicủa quang hợp. Cấu trúc hạt có hệthống màng kép chứa các sắc tố, cáctrung tâm phản ứng, các chất truyềnđiện tử trung gian - nơi thực hiện phasáng. Cấu trúc chất nền với các đặcđiểm: một khối keo nhớt, trong suốt,chứa nhiều enzim cacboxi hoá - nơithực hiện pha tối.• Không bào: một túi chứa nước vàcác chất hoà tan, luôn có áp suất thẩmthấu lớn hơn áp suất thẩm thấu củanước, do đó không bào đóng vai tròchủ yếu trong quá trình thẩm thấu củatế bào. Khả năng nhận nước của tếbào từ môi trường ngoài rất lớn và đặcbiệt khi tế bào mất nước thì khôngbào mất nước trước tiên, co lại, kéotheo chất nguyên sinh tách khỏi thànhtế bào. Chính hiện tượng co nguyênsinh này đã giúp tế bào thực vậtkhông bị biến dạng.b. Tế bào biểu bì biến thành khíkhổng:Khi hai tế bào biểu bì biến thành haitế bào bảo vệ, tạo nên khe khí khổng,thì chúng có hai đặc điểm thích ứngvới nhiệm vụ đóng mở khí khổng:* mép trong của hai tế bào này dàyhơn mép ngoài nên khi tế bào trươngnước, khí khổng mở ra thành một khenhỏ và khi tế bào mất nước, khíkhổng đóng lại được ngay.*Tế bào bảo vệ có chứa lục lạp và đặcđiểm này liên quan đến cơ chế đóngmở khí khổng.c. Tế bào biểu bì biến thành lônghútLông hút có các đặc điểm liên quanđến quá trình hấp thụ nước:• Thành tế bào mỏng, không thấmcutin• Một không bào lớn chiếm gần hếtthể tích của tế bào• Hô hấp mạnh đã tạo cho lông hútcó một áp suất thẩm thấu lớnd. Lớp mô giậu của lá gồm các tếbào hình chữ nhật xếp theo chiềuthẳng đứng, xít nhau, chứa nhiều lụclạp, nằm ngay dưới lớp biểu bì .Lớpmô khuyết với các khoảng gian bàolớn chứa oxi, CO2, nước. Hệ thốngmạch dẫn dày đặc ở lá cung cấp vàvận chuyển nguyên liệu và sàn phẩmquang hợp.Tất cả những đặc điểm nêu trên đềuchứng minh mối liên quan chặt chẽgiữa cấu trúc của lá với chức năngquang hợp của nó.c. Đặc điểm của hệ rễ với việc hấpthụ nước và các chất khoáng hoà tanHệ rễ của bất cứ một cây nào cũng cótổng chiều dài và diện tích rất lớn đểtăng bề mặt hấp thụ. Mặt khác để lấyđược nhiều và nhanh nước và các chấtkhoáng hoà tan, hệ rễ sử dụng hai conđường hấp thụ: con đường vô bào,con đường tế bào và để khắc phụcnhược điểm của con đường vô bào,trên con đường này đã xuất hiện vòngđai Caspari ở tế bào nội bì, với mụcđích điều chỉnh lượng nước và kiểmtra các chất khoáng hoà tan.2. VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮACẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG VỚICÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁIThực vật nhiều khi phải sống trongnhững điều kiện sinh thái (ánh sáng,nhiệt độ, nước, dinh dưỡng khoáng,nồng độ CO2, O2) bất lợi (thiếu hoặcthừa theo nhu cầu của chúng). Sốngtrong điều kiện như vậy, trong mộtthời gian dài và theo qui luật chọn lọctự nhiên, nhiều nhóm thực vật đã hìnhthành được các đặc điểm thích nghi.Có thể nêu ra đây một số ví dụ củacác nhóm cây cùng các đặc điểm hìnhthái, cấu trúc và sinh lí để phân biệt:2.1. Cây chịu hạn và cây kém chịuhạnCây chịu hạn và cây kém chịu hạn cómột loạt các đặc điểm về hình thái,cấu trúc, sinh lí, hoá sinh khác nhau.Cây chịu hạn Cây kémchịu hạnLá: dầy, nhỏ, có khi cólông Lá: mỏng, lớn,nhẵnHàm lượng nước liên kết:lớn nhỏÁp suất thẩm thấu:lớn nhỏCường độ thoát hơi nước:lớn nhỏHàm lượng các chất gâythẩm thấu: lớn nhỏHàm lượng Axit apxixic(ABA-chất gây đóng khí khổng):lớn nhỏ2.2. Cây ưa sáng và cây ưa bóngSau đây là một số đặc điểm thích nghiđiển hình của lá cây ưa sáng và cây ưabóng trong các môi trường chiếu sángkhác nhau: Cây ưa Cây ưa sáng ...

Tài liệu được xem nhiều: