Danh mục

Sự thích nghi của rể

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 3.83 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Th c v t s ng trong môi tr ng luôn ự ậ ố ườ chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái, đặc biệt là các yếu tố vô cơ như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…Các yếu tố sinh thái lại luôn thay đổi do đặc điểm của các kiểu khí hậu, thời tiết, địa hình…nên luôn tác động mạnh mẽ đến đời sống thực vật. trong quá trình thích nghi với những điều kiện đặc biệt đó, những cá thể nào tồn tại và phát triển được sẽ lưu lại trong cơ thể những thay đổi về tổ chức và hình dạng nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thích nghi của rể Thực vật sống trong môi trường luôn chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái, đặc biệt là các yếu tố vô cơ như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…Các yếu tố sinh thái lại luôn thay đổi do đặc điểm của các kiểu khí hậu, thời tiết, địa hình…nên luôn tác động mạnh mẽ đến đời sống thực vật. trong quá trình thích nghi với những điều kiện đặc biệt đó, những cá thể nào tồn tại và phát triển được sẽ lưu lại trong cơ thể những thay đổi về tổ chức và hình dạng nhất định. Các dấu hiệu thay đổi đó được gọi là dấu hiệu hình thái thích nghi hay còn gọi là dấu hiệu hình thái sinh thái. Tùy vào đặc điểm của môi trường sống, chức năng của các cơ quan trên cơ thể thực vật mà chúng có những biến đổi thích nghi với điều kiện sống: 1. Sự thích nghi của rễ. a. Rễ cây sống trong môi trường nước Cây Ðước (Rhizophora), rễ mọc thẳng ra không khí từ các rễ trong đất được gọi là phế căn (pneumatophore). Phế căn có mô khí (aerenchyma) và có chức năng trao đổi khí.Khi thủy triều xuống, oxi khuếch tán từ không khí đi vào trong phần rễ bị chôn sâu trong bùn. Tương tự, ở phần vỏ của rễ Hình thái và phân loại Thực Vật 1 SV: Nguyễn văn Lực Lúa các tế bào bị tiêu hủy tạo ra những khoảng trống to chứa khí giúp rễ trao đổi khí trong đất bị ngập nước.Những cây sống trong nước, đặc biệt là những cây sống chìm, không mất nước do sự thoát hơi nước, yêu cầu về nước không quan trọng nữa, vì thế cơ cấu của rễ rất đơn giản, rễ nhỏ, mô gỗ không ngấm mộc tố.Một số loài trôi nổi có rễ phao như ở Rau dừa nước (Ludwidgia adscendens). Rễ còn chịu đựng độ mặn. Thí dụ ở một loài Khuynh diệp (Eucalyptus camaldulensis), rễ có ngoại bì (exodermis) là một lớp tế bào ngấm suberin nằm dưới căn bì.Ở những cây chịu mặn, ngoại bì phát triển rất sớm và ở gần chóp rễ, vùng tế bào không ngấm suberin còn lại rất ít.Sự hiện diện của ngoại bì có liên quan đến khả năng loại ra những ion Cl- và lớp này như một màng chắn cho cây chống lại nồng độ muối cao. Ở những cây mẫn cảm với muối, luôn luôn có một vùng các tế bào không ngấm suberin ở gần rễ. chóp b. Rể bạnh Rể bạnh còn gọi là bạnh vè là phần chuyển tiếp với thân, nổi lên trên mặt đất phát triển thành những phiến lớn.Đây là đặc điểm của các cây gổ lớn vùng nhiệt đới. Nhờ có rể bạnh mà cây đứng rất vững, chống được gió bão, bờ đá cheo leo Hình thái và phân loại Thực Vật 2 SV: Nguyễn văn Lực c. Rể cột rể cột là những rể phát triển từ những rể bất định trên các cành ngang mọc xuống đất và phân nhánh trong đất tạo thành những cột như thân d. Rể hô hấp Thường gặp ở những loài cây sống ở đầ m vùng lầy rất nhiều bùn,rể rất khó hấp thu được không khí.Những Hình thái và phân loại Thực Vật 3 SV: Nguyễn văn Lực cây này có rể chuyên hóa ngoi lên khỏi mặt nước gọi là rể hô hấp. Rể có cấu tạo đặc trưng,trên bề mặt của rể có rất nhiều khí khổng, chứa nhiều diệp lục tố tăng cường quang hợp cho cây.nhu mô vỏ của loại rể này có rất nhiều khoảng gian bào kích thước vừa hay lớn chứa khí. 2. Sự thích nghi của thân. a. Thân sống trong đất Không phải tất cả thân đều khí sinh, có nhiều loài thân sống trong đất hay thân ngầm thường có dạng rễ, được gọi là căn hành (rhizome). Lá và nhánh khí sinh mọc lên từ căn hành này.Thường ở các loài cỏ, căn hành có chức năng sinh sản dinh dưỡng.Thân ngầm cũng có chức năng như một cơ quan dự trữ như ở Khoai tây, là một thân củ, lá và chồi chỉ là các vảy và chỉ mọc trong một mùa dinh dưỡng. Ở gừng, phần củ Gừng là căn hành đa niên, với nhiều mắt ngắn, dày có mang các lá là những vảy nhỏ, mỏng, ở Tranh căn hành thường đưọc gọi là rễ Tranh.Thân ngầm của Lay ơn (corm)... cũng là một kiểu thâm ngầm mang hoa và lá trên mặt đất và mang các rễ bất định bên dưới. Vào mùa không thuận lợi cây rụi lá và sống chậm bằng các căn hành này. b. Thân cây sống ở vùng nóng và khô Một số thực vật sống ơ ívùng nóng và khô như sa mạc và bán sa mạc, lá là một trở ngại cho thân vì nó hấp thu quá nhiều sức nóng và làm mất nước, do đó để thích nghi lá nhỏ đi hay không còn lá và khi đó thân đảm nhiệm vai trò quang hợp.Ở cây Phi lao, Hình thái và phân loại Thực Vật 4 SV: Nguyễn văn Lực lá tiêu giảm còn rất nhỏ như những vảy mọc vòng quanh các mắt, cành dạng lá kiểu này được gọi là diệp chi (cladode).Những diệp chi này có khí khẩu nằm dọc theo các rãnh giữa hai mắt. Nhiều giống thuộc họ Xương rồng (Cactaceae) như Xương rồng vợt cây (Opuntia), hoàn toàn không có lá.Cây thân mập của họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có nhiều nhu mô quang hợp được (chlorenchyma) và các nhu mô dự trử nước nằm trong vùng vỏ.Biểu bì của các cây này thường có nhiều lớp và được bao phủ bởi lớp cutin dày. c. Thân cây sống trong nước Cây thủy sinh chìm, trên biểu bì có lớp cutin mỏng, khí có thể được trao đổi trực tiếp, tế bào biểu bì chứa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: