Tiểu luận Môi trường và ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.56 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Môi trường và ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người trình bày các nội dung chính: tổng quan về tài nguyên rừng, tình hình khai thác và hiện trạng tài nguyên rừng, hậu quả của việc suy thoái rừng. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Môi trường và ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CON NGƯỜI (Bài tiểu luận kết thúc học phần)Học phần : MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜIGiảng viên phụ trách : PGS.TS NGUYỄN TẤN LÊSinh viên thực hiện : Lê Thị SươngMã phách : ………………………… Đà Nẵng , tháng……năm…….. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trởthành xu thế của sự phát triển kinh tế thế giới, song song với việc tăng trưởng vềkinh tế là sự gia tăng về dân số, theo thống kê vào ngày 31 tháng 10 năm 2011,dân số thế giới bước đã sang con số là 7 tỷ người. Trước tình hình đó, để đáp ứngnhu cầu về kinh tế và đời sống của con người luôn được đảm bảo , con ngườikhông ngừng tác động vào tài nguyên thiên nhiên, biến chúng trở thành các sảnphẩm cần thiết sử dụng cho các hoạt động kinh tế và cuộc sống. Điều này khôngtránh khỏi việc thải bỏ các chất độc hại vào môi trường, làm cho môi trường ngàycàng trở nên ô nhiễm , làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc bộ mặt của môi trườngtự nhiên như: Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đối khí hậu toàn cầu, tầngozon bị phá hủy nghiêm trọng , sa mạc hóa đất đai do nhiều nguyên nhân như bạcmàu, mặn hóa, phèn hóa, khô hạn, số chủng loại động thực vật đe dọa, bị tiêu diệtđang gia tăng… và đặc biệt là vấn đề rừng suy thoái – lá phổi xanh của nhân loạiđang dần thu nhỏ lại Những vấn đề trên đã đặt ra cho con người câu hỏi: môi trường hiện giờngày càng bị suy thoái nghiêm trọng và thế hệ tương lai – buộc chúng ta phải xemxét lại thước đo cho sự phát tr iển của nền kinh tế toàn cầu để góp phần đảm bảochất lượng cuộc sống của mỗi người , giữa lợi ích mà nền kinh tế mang lại và điđôi với nó là việc dùng chính sự phát triển của kinh tế để bù vào các khoảng phínhư phí môi trường, phí bảo vệ thực vật...Và t hời gian mà để giải quyết hậu quảmôi trường là một dấu chấm hỏi lớn? Trước tình hình đó, để góp phần cải thiện môi trường, nhiều nước đanghướng tới sự phát triển bền vững, sự phát triển của nền kinh tế xanh, để làm đượcđiều đó thế giới đang dần chú trọng đến các nguồn tài nguyên có thể tái tạo, vàmột trong các nguồn tài nguyên đó là tài nguyên rừng. Vì vậy, nhiều chính sách vàchiến lược phát triển đã đ ược đưa ra và thực thi nhằm quản lý bảo v ệ và phát triểntài nguyên rừng, giảm suy thoái rừng. I. Tổng quan về tài nguyên rừng 1. Tài nguyên rừng - Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng nhiệtđới. Rừng hay quần xã những cây than gỗ trong lớp thực vật trên bề mặt trái đất làbộ phận hết sức quan trọng của sinh quyển và có nghĩa to lớn trong sự phát triễnkinh tế - xã hội, sinh thái và môi trường. - Rừng cung cấp cho con người những vật liệu cần thiết tác động trực tiếpđến sự tồn tại và chất lượng của các tài nguyên khác như đất, nước và tạo ra điềukiện thuận lợi cho đời sống và hoạt đông sản xuất của con người. 2. Vai trò của rừng Rừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển. Ngoài ý nghĩavề tài nguyên động thực vật, rừng còn có vai trò quan trọng là tạo nên cảnh quanvà có tác động mạnh mẽ đến các yêu tố khí hậu, đất đ ai. Chính vì vậy mà rừngkhông chỉ có chức năng trong phát triền kinh tế, xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệttrong bảo vệ môi trường. - Trước hết rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phầnkhí quyển và có ý nghĩa điều hòa khí hậu. Rừng điều h òa khí hậu do lớp thực vậtnhiều tầng tiếp nhận bức xạ mặt trời, ngăn cản việc hun nóng mặt đất, tạo nên vikhí hậu dưới tán lá rừng điều hòa hơn. Rừng ngăn cản các luồng gió, bão, bảo vệcác khu dân cư hoặc nông nghiệp. Rừng là vật cản đường di chuyển của gió và cóảnh hưởng đến tốc độ cũng như làm thay đổi hướng gió và thông qua đó làm thayđổi các nhân tố khác của hoàn cảnh sinh thái. - Rừng không chỉ chắn gió mà còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đếnvòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên. Trên thực tế, rừng được xem như nhữngnhà máy lọc bụi khổng lồ. Trung bình 1 năm, 1 ha rừng thông có khả năn hút 36,4tấn bụi từ không khí. Bên cạnh đó rừng cũng góp phần đáng kể làm giảm tiếng ồn.Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng O 2 và CO2. Hằng năm c ókhoảng 100 tỷ tấn CO 2 được cố định bởi quá trình quang hợp do cây xanh và mộtlượng tương tự được trả lại cho khí quyển do quá trình khác nhau trong tự nhiên.Với tốc độ phá rừng như hiện nay thì vào khoảng năm 2050 nồng độ CO 2 trongkhí quyển sẽ tăng gấp đôi và nhiệt độ trái đất sẽ tăng khoảng 2 oC. - Hiện tượng bốc hơi sinh lý (bốc thoát hơi nước từ sinh vật) có tác dụng điềtiết khí hậu, tạo mây mưa. Lượng nước thoát ra từ thực vật là rất lớn và phụ thuộcvào độ ẩm của đất. Nhìn chung, lượng nước t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Môi trường và ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CON NGƯỜI (Bài tiểu luận kết thúc học phần)Học phần : MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜIGiảng viên phụ trách : PGS.TS NGUYỄN TẤN LÊSinh viên thực hiện : Lê Thị SươngMã phách : ………………………… Đà Nẵng , tháng……năm…….. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trởthành xu thế của sự phát triển kinh tế thế giới, song song với việc tăng trưởng vềkinh tế là sự gia tăng về dân số, theo thống kê vào ngày 31 tháng 10 năm 2011,dân số thế giới bước đã sang con số là 7 tỷ người. Trước tình hình đó, để đáp ứngnhu cầu về kinh tế và đời sống của con người luôn được đảm bảo , con ngườikhông ngừng tác động vào tài nguyên thiên nhiên, biến chúng trở thành các sảnphẩm cần thiết sử dụng cho các hoạt động kinh tế và cuộc sống. Điều này khôngtránh khỏi việc thải bỏ các chất độc hại vào môi trường, làm cho môi trường ngàycàng trở nên ô nhiễm , làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc bộ mặt của môi trườngtự nhiên như: Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đối khí hậu toàn cầu, tầngozon bị phá hủy nghiêm trọng , sa mạc hóa đất đai do nhiều nguyên nhân như bạcmàu, mặn hóa, phèn hóa, khô hạn, số chủng loại động thực vật đe dọa, bị tiêu diệtđang gia tăng… và đặc biệt là vấn đề rừng suy thoái – lá phổi xanh của nhân loạiđang dần thu nhỏ lại Những vấn đề trên đã đặt ra cho con người câu hỏi: môi trường hiện giờngày càng bị suy thoái nghiêm trọng và thế hệ tương lai – buộc chúng ta phải xemxét lại thước đo cho sự phát tr iển của nền kinh tế toàn cầu để góp phần đảm bảochất lượng cuộc sống của mỗi người , giữa lợi ích mà nền kinh tế mang lại và điđôi với nó là việc dùng chính sự phát triển của kinh tế để bù vào các khoảng phínhư phí môi trường, phí bảo vệ thực vật...Và t hời gian mà để giải quyết hậu quảmôi trường là một dấu chấm hỏi lớn? Trước tình hình đó, để góp phần cải thiện môi trường, nhiều nước đanghướng tới sự phát triển bền vững, sự phát triển của nền kinh tế xanh, để làm đượcđiều đó thế giới đang dần chú trọng đến các nguồn tài nguyên có thể tái tạo, vàmột trong các nguồn tài nguyên đó là tài nguyên rừng. Vì vậy, nhiều chính sách vàchiến lược phát triển đã đ ược đưa ra và thực thi nhằm quản lý bảo v ệ và phát triểntài nguyên rừng, giảm suy thoái rừng. I. Tổng quan về tài nguyên rừng 1. Tài nguyên rừng - Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng nhiệtđới. Rừng hay quần xã những cây than gỗ trong lớp thực vật trên bề mặt trái đất làbộ phận hết sức quan trọng của sinh quyển và có nghĩa to lớn trong sự phát triễnkinh tế - xã hội, sinh thái và môi trường. - Rừng cung cấp cho con người những vật liệu cần thiết tác động trực tiếpđến sự tồn tại và chất lượng của các tài nguyên khác như đất, nước và tạo ra điềukiện thuận lợi cho đời sống và hoạt đông sản xuất của con người. 2. Vai trò của rừng Rừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển. Ngoài ý nghĩavề tài nguyên động thực vật, rừng còn có vai trò quan trọng là tạo nên cảnh quanvà có tác động mạnh mẽ đến các yêu tố khí hậu, đất đ ai. Chính vì vậy mà rừngkhông chỉ có chức năng trong phát triền kinh tế, xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệttrong bảo vệ môi trường. - Trước hết rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phầnkhí quyển và có ý nghĩa điều hòa khí hậu. Rừng điều h òa khí hậu do lớp thực vậtnhiều tầng tiếp nhận bức xạ mặt trời, ngăn cản việc hun nóng mặt đất, tạo nên vikhí hậu dưới tán lá rừng điều hòa hơn. Rừng ngăn cản các luồng gió, bão, bảo vệcác khu dân cư hoặc nông nghiệp. Rừng là vật cản đường di chuyển của gió và cóảnh hưởng đến tốc độ cũng như làm thay đổi hướng gió và thông qua đó làm thayđổi các nhân tố khác của hoàn cảnh sinh thái. - Rừng không chỉ chắn gió mà còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đếnvòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên. Trên thực tế, rừng được xem như nhữngnhà máy lọc bụi khổng lồ. Trung bình 1 năm, 1 ha rừng thông có khả năn hút 36,4tấn bụi từ không khí. Bên cạnh đó rừng cũng góp phần đáng kể làm giảm tiếng ồn.Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng O 2 và CO2. Hằng năm c ókhoảng 100 tỷ tấn CO 2 được cố định bởi quá trình quang hợp do cây xanh và mộtlượng tương tự được trả lại cho khí quyển do quá trình khác nhau trong tự nhiên.Với tốc độ phá rừng như hiện nay thì vào khoảng năm 2050 nồng độ CO 2 trongkhí quyển sẽ tăng gấp đôi và nhiệt độ trái đất sẽ tăng khoảng 2 oC. - Hiện tượng bốc hơi sinh lý (bốc thoát hơi nước từ sinh vật) có tác dụng điềtiết khí hậu, tạo mây mưa. Lượng nước thoát ra từ thực vật là rất lớn và phụ thuộcvào độ ẩm của đất. Nhìn chung, lượng nước t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên rừng Suy thoái tài nguyên rừng Hiện trạng tài nguyên rừng Tình hình khai thác tài nguyên rừng Suy thoái rừng Tổng quan tài nguyên rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 178 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 97 2 0 -
103 trang 83 0 0
-
70 trang 80 0 0
-
90 trang 71 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 36 0 0 -
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 35 0 0 -
194 trang 34 0 0
-
Xuất khẩu gỗ Việt Nam 2005 - 2010
11 trang 34 0 0