Có một số loài cây hoa do hạn chế bởi một số điều kiện không thể gieo hạt được mà chỉ có thể áp dụng phương pháp nhân giống vô tính. Ví dụ một số loà do nhị và nhụy thoái hóa không thể ra quả, một số loài cây tuy nở loa nhưng - do điều kiện khu vực, hạt không thể thành thục, dùng biện pháp gieo hạt phải chở thời gian quá lâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp nhân giống vô tính - Kỹ thuật trồng hoa cảnh Các phương pháp nhân giống vô tính/Kỹ thuật trồng hoa cảnh Có một số loài cây hoa do hạn chế bởi một số điều kiện không thể gieo hạt được mà chỉ có thể áp dụng phương pháp nhân giống vô tính. Ví dụ một số loà do nhị và nhụy thoái hóa không thể ra quả, một số loài cây tuy nở loa nhưng - do điều kiện khu vực, hạt không thể thành thục,dùng biện pháp gieo hạt phải chở thời gian quá lâu, không thể đạt được yêu cầu mọcnhanh; một số loài hoa quý khi gieo hạt cớ thể làm thoái hóa chất lượng. Lúc đó phảidùng phương pháp nhân gióng vô tính để làm tăng số lường cây hoa.Nhân giống vô tính có 5 phương pháp: Tách cây, chiết cành, giâm cành, tiếp ghép vànuôi cấy mô. Phần này chỉ trình bày 4 phương pháp đầu.1. Phương pháp tách câyPhương pháp này đơn giản, giữ được tính ưu việt của cây mẹ, bộ rễ phát triển, dễ sốngvà mọc nhanh. Phương pháp này thích hợp với các loài cây bụi và cây có rễ chùm.Nghề nuôi trồng hoa gia đình thường dùng cách này thời gian tách cây theo loài hoa:Hoa nở mùa xuân tách vào mùa thu (tháng 10 - 11) hoa nở vào mùa thu tách cây vàomùa xuân (tháng 3 - 4).Có hai phương pháp tách cây: (l) Đào cây lên, bỏ đất để lộ rễ, cắt rời các bộ phận rễcây con từ cây mẹ, làm như vậy không ảnh hưởng đến cây mẹ, bảo vệ được sự hoànchỉnh của bộ rễ. (2) Không đào hết cây mẹ lên mà chỉ đào bên cạnh rồi cắt lấy cây conđem trồng.2. Phương pháp chiết cànhNhân giống bằng chiết cành là phương pháp lấy cành cây uốn cong xuống đất hoặc ding đất bùn bao lại lấy cành chỗ đắp đất hoặc bao bi ri đều phải cạo vỏ gây ra vếtthương để tạo mô sẹo và kích thích cây ra rễ. Sau khi ra rễ mới tiến hành cắt thành mộtcây độc lập. Phương pháp này thường dùng cho cây hoa giâm cành khó ra rễ. Do trongquá trình ra rễ, cành chiết nhận được dinh dưỡng từ cây mẹ nên tỷ lệ sống cao.Chiết cành thường có mấy phương pháp sau:Chiết nén một cành Chọn một cành sát đất uốn cong vùi vào đất, để ngọn cành lộ rangoài đất chỗ vùi cắt một vết thương, không lâu chỗ vết thương sẽ mọc rễ cây mới(2) Chiết nén nhiều cànhNhững cây hoa mọc phương pháp chiết nén mô đất. Đậu mùa xuân, cắt thành vếtthương các cành đinh chiết rồi lấp đất cao lên, phủ kín các vết thương, sau 20 – 30ngày các cành sẽ mọc rễ và thành cây(3) Chiết nén cành liên tụcNhững cây hoa có cành dài như hoa kim ngân, có thể dùng cách này. Làm thế này ta sẽcó nhiều cây mới cùng một lúc(4) Chiết cành caoPhương pháp này ta thường gọi là chiết cành.Những cây có cành cứng thô khó nén xuống đất thì ta dùng phương pháp chiết cành.Trước hết chọn vị trí dễ ra rễ, cắt thành vòng vỏ, bọc bùn và rêu thành túi Polyethylen,bưộc kín hai đầu, thường xuyên tưới nước, để giữ ẩm, sau khi ra rễ cắt tách cây ratrồng. Cây ngọc lan, cây trà, đỗ quyên ta thường dùng cách nàyThời gian chiết cành thường vào mùa xuân, khi trời ấm áp, hoa rụng, nhựa cây bắt đầuchảy, những cây hoa thường xanh thì chiết vào cát tháng có mưa phùn.3. Phương pháp giâm homPhương pháp giâm hòm có: giâm cành, giâm lá, giâm chồi và giâm rễ. Trong đó giâmcành tốc độ sinh sản nhanh hơn, hiệu quả tốt hơn cả.I. giâm láVí dụ giâm lá thu hải đừơng: chọn lá, cắt vát gân lá cắm cuống lá vào đất ẩm phần cắtphủ cát lên, hai bên lá đặt hai tấm kính làm cho lá dính vào cát sau một thời gian bỏkính ra. Cách cắm lá thường dùng cho cây thu hải đừơng lá có khả năng tái sinh Mộtsố loài cây cuống và gân lá mọc ra rễ bất định, cần phải chọn gốc có lá có một chồi đểcắm mới thành cây mới,nên ngươi ta gọi là giâm chồi lá2) Giâm cànhĐất chậu để giâm cành thường là đất cát. Giâm cành phải chọn cành khoẻ của nămhiện tại, lấy phần ngọn cành hoặc phần giữa để làm cành giâm. Cành giâm của câythân cỏ có độ dài là 12 - 14 cm, cây thân gỗ có độ dài 10 - 20 cm là vừa.. Độ sâu cảmvào đất là 1/2 - 1/8 cành. Lúc cắm cắt hai đầu cành cắm, ở giữa để lại 3 - 4 chồi, chồiđoạn cuối là rễ mọc. Dâm bụt, nguyệt quế, trúc tiết, hải đừơng đều có thể giâm cành.3.Giâm rễTa thường chọn những rễ dài 6 - 9 cm, độ lớn trung bình gần với thân cây để cắm. Lúccắm xuống đất cần chú ý: Đầu nhỏ cắm xuống dưới, đầu lớn lên trên, chờ khi đoạn rễmọc rễ mới, thêm một ít đất. Những cây hoa để cắm rễ có: tường vi, dây tím...Thời gian giâm rễ. Hàng năm tiến hành 2 lần đầu vào tháng 2 -4, lần 2 vào tháng 10.Một số loài có thể tiến hành cắm rễ quanh năm. Sau khi cắm giâm cành rễ cần tướinước, mỗi ngày tưới một lần. Một số loài cây cảnh 1 năm dễ bị gãy ...