Danh mục

CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI THỦY SẢN

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 153.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. LẤY VÀ BẢO QUẢN MẪU NƯỚC1.1Nguyên tắcCác nguyên tắc chủ yếu cần được đảm bảo khi lấy mẫu nước là:Mẫu nước lấy phải đại diện được cho toàn bộ nước ở địa điểm nghiên cứu.Thể tích của mẫu nước cần phải đủ để phân tích các thành phần cần thiết bằng các phương pháp đã được lựa chọn trước.Việc lấy và bảo quản, vận chuyển mẫu cần đựơc thực hiện như thế nào để không làm thay đổi hàm lượng của các cấu tử cần xác định hoặc các tính chất của nước. 1.2Chọn chỗ để lấy mẫu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI THỦY SẢN CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI THỦY SẢN Nguyễn Đình TrungI. LẤY VÀ BẢO QUẢN MẪU NƯỚC Nguyên tắc1.1Các nguyên tắc chủ yếu cần được đảm bảo khi lấy mẫu nước là: − Mẫu nước lấy phải đại diện được cho toàn bộ nước ở địa điểm nghiên cứu. − Thể tích của mẫu nước cần phải đủ để phân tích các thành phần c ần thi ết bằng các phương pháp đã được lựa chọn trước. − Việc lấy và bảo quản, vận chuyển mẫu cần đựơc thực hiện như th ế nào đ ể không làm thay đổi hàm lượng của các cấu tử cần xác định hoặc các tính chất của nước. Chọn chỗ để lấy mẫu1.2 Chỗ lấy mẫu nước cần được lựa chọn phù hợp với m ục đích c ủa vi ệc phân tích n ước.Ngoài ra cần phải chú ý đến tất cả những yếu tố có th ể gây ảnh h ưởng đ ến thành ph ần c ủamẫu. Các loại mẫu1.3 Có hai loại mẫu chính: a. Mẫu đơn giản: Là mẫu được lấy một lần ở một địa điểm và thời gian nhất định. b. Mẫu trộn: Được nhận bằng cách trộn những mẫu đơn giản được lấy đồng th ời ở nh ững ch ỗ khácnhau ở những thời điểm xác định. Không nên dùng mẫu trộn để xác định hàm lượng của những chỉ tiêu của n ước d ễ b ị thayđổi như pH, các khí hòa tan. Dụng cụ và cách lấy mẫu1.4 Mẫu nước thường được thu bằng dụng cụ chuyên dụng gọi là batomet ho ặc có th ể l ấymẫu nước thẳng vào các bình đựng. Bảo quản mẫu1.5 Quy định về bảo quản mẫu nước cho các mục đích phân tích khác nhau đ ược nêu trongBảng 1. Bảo quản mẫu nước là nhằm để giữ gìn các yếu tố, đồng th ời duy trì tính ch ất và tínhtrạng mẫu nước trong một khoảng thời gian ngắn trước khi đem phân tích. Bảng 1: Dụng cụ chứa mẫu, và điều kiện bảo quản mẫu nước Điều kiện Thời gian bảo Chai đựng TT Phân tích quản tối đa bảo quản Lạnh 4o C 4 giờ 1 TSS PE 6 giờ 2 pH PE Không Độ kiềm Lạnh 4o C 24 giờ 3 PE Cố định tại chỗ 6 giờ 4 Oxy hòa tan (DO) TT (Winkler) Lạnh 4o C 4 giờ 5 BOD PE 1 Lạnh 4o C 24 giờ 6 COD PE Lạnh 4o C 2mL 24 giờ 7 NH 3 PE H2SO4 đặc/L mẫu Lạnh 4o C 24 giờ NO3- 8 PE Lạnh 4o C 24 giờ PO43- 9 TT Ghi chú: PE: Chai polyethylen TT: Chai thuỷ tinh PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNGI. NƯỚC2..1. Chất rắn (Solids) Các chất rắn là một phần của mẫu nước không bị mất đi do quá trình bay h ơi. Chất r ắntrong nước bao gồm các dạng lơ lửng và dạng hoà tan. Chất rắn tổng cộng (Total Solids –TS): là lượng chất còn lại trong c ốc sau khi làm bay h ơinước trong mẫu và làm khô trong tủ sấy ở nhi ệt độ xác định. Ch ất rắn t ổng c ộng bao g ồm t ổnghàm lượng các chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids) là phần tổng chất rắn còn lại trên gi ấylọc và hàm lượng chất rắn hoà tan (Total Dissolved Solids ) là ph ần ch ất r ắn hòa tan đi qua gi ấylọc. Mẫu đã khuấy trộn đều được làm bay hơi trong c ốc đã cân và làm khô đ ến kh ối l ượngkhông đổi trong tủ sấy ở nhiệt độ 103 -105o C. Độ tăng khối lượng cốc chính là khối lượng chấtrắn tổng cộng. Tổng chất rắn hoà tan = chất rắn tổng cộng – tổng chất rắn lơ lửng2..2. TDS (Total Dissolved Solids) L tổng lượng vật chất hữu cơ và vô cơ hòa tan trong nước (có kích thước nhỏ hơn 1nm =10 –9m). Phương pháp xác định: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: