CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG - CDMA
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 599.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích mô hình bộ thu : Trong chương này, chúng ta phân tích phương pháp đơn giản nhất để giải điều chế những tín hiệu CDMA đó là: bộ lọc thích nghi (matched filter) cho single–user. Đây là bộ giải điều chế đầu tiên mà tín hiệu được thông qua trong máy thu CDMA. Bộ tách sóng thích nghi đơn kênh được sử dụng trong giải điều chế những tín hiệu CDMA từ lúc bắt đầu của những ứng dụng đa kênh trong trải phổ trực tiếp. Trong các tài liệu về tách sóng Multiuser, nó thường được gán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG - CDMACHƯƠNG 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG CHƯƠNG 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNGI. BỘ TÁCH SÓNG KINH ĐIỂN : 1. Phân tích mô hình bộ thu : Trong chương này, chúng ta phân tích phương pháp đơn giản nhất để giải điều chế những tín hiệu CDMA đó là: bộ lọc thích nghi (matched filter) cho single–user. Đây là bộ giải điều chế đầu tiên mà tín hiệu được thông qua trong máy thu CDMA. Bộ tách sóng thích nghi đơn kênh được sử dụng trong giải điều chế những tín hiệu CDMA từ lúc bắt đầu của những ứng dụng đa kênh trong trải phổ trực tiếp. Trong các tài liệu về tách sóng Multiuser, nó thường được gán cho là bộ tách sóng kinh điển (conventional detector) hay bộ tách sóng thông thường. Do đó, chúng ta xuất phát từ Matched filter xem như là bộ lọc tối ưu trong kênh đơn user. Với tín hiệu y(t) của K user là tín hiệu từ nơi phát đến nơi thu, ta xét bộ thu kinh điển có sơ đồ khối như hình 4.1. Hình 4.1 : Bộ tách sóng kinh điểnSVTH : NGUYỄN QUỐC TRỌNG 42CHƯƠNG 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG 1.1. Mô hình đồng bộ : Mô hình kênh CDMA K user đồng bộ: K y (t ) Ak bk sk (t ) n(t ) k 1 Các ngõ ra của bộ lọc thích nghi (Matched Filter) là: T yk y, sk y (t )sk (t )dt * 0 (1.1) Ak bk A j b j jk nk jk Ta có dữ liệu K kênh thu được tương ứng với K ngõ ra của bộ lọc thích nghi, được xác định K bộ quyết định: ˆ bk sgn( y k ) (1.2) Từ phương trình 1.1 ta thấy rằng khác với trường hợp kênh single-user trong đó tín hiệu phát chỉ chịu ảnh hưởng của nhiễu trắng Gaussian, ở trường hợp K user tín hiệu phát còn chịu tác động của thành phần nhiễu đa truy cập Ab j k j j jk do tính không hoàn toàn trực giao của các tín hiệu mã trải phổ. Biểu diễn (1.1) dưới dạng vectơ : y = RAb +n (1.3) ở đây R là ma trận tương quan chéo chuẩn hoá, đối xứng, đường chéo chính bằng 1, với các phần tử . y y1 ,......, y k T b b1 ,......, bk T A diag A1 ,......, Ak và n là một vectơ ngẫu nhiên Gaussian trung bình zero với ma trận hợp biến bằng : E nnT 2 R (1.4) 1.2. Mô hình bất đồng bộ : Đối với mô hình bất đồng bộ, ngõ ra của bộ lọc thích nghi : y k [i ] Ak bk [i ] A j b j [i 1] kj A j b j [i ] jk jk jk A j b j [i ] kj A j b j [i 1] jk nk [i ] j k jk (1.5) k iT T với n k [i ] n (t ) s k iT k (t iT k )dt (1.6)SVTH : NGUYỄN QUỐC TRỌNG 43CHƯƠNG 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG Chúng ta có thể viết ở dạng ma trận : y[i ] RT [1] Ab[i 1] R [0] Ab[i ] R [1] Ab[i 1] n[i ] (1.7) Ở đây xử lý Gaussian trung bình zero có ma trận tương quan chéo : 2 R T [1], neáu j i 1 2 R [0], neáu j i E n[i]nT [ j ] 2 R [1], neáu j i - 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG - CDMACHƯƠNG 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG CHƯƠNG 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNGI. BỘ TÁCH SÓNG KINH ĐIỂN : 1. Phân tích mô hình bộ thu : Trong chương này, chúng ta phân tích phương pháp đơn giản nhất để giải điều chế những tín hiệu CDMA đó là: bộ lọc thích nghi (matched filter) cho single–user. Đây là bộ giải điều chế đầu tiên mà tín hiệu được thông qua trong máy thu CDMA. Bộ tách sóng thích nghi đơn kênh được sử dụng trong giải điều chế những tín hiệu CDMA từ lúc bắt đầu của những ứng dụng đa kênh trong trải phổ trực tiếp. Trong các tài liệu về tách sóng Multiuser, nó thường được gán cho là bộ tách sóng kinh điển (conventional detector) hay bộ tách sóng thông thường. Do đó, chúng ta xuất phát từ Matched filter xem như là bộ lọc tối ưu trong kênh đơn user. Với tín hiệu y(t) của K user là tín hiệu từ nơi phát đến nơi thu, ta xét bộ thu kinh điển có sơ đồ khối như hình 4.1. Hình 4.1 : Bộ tách sóng kinh điểnSVTH : NGUYỄN QUỐC TRỌNG 42CHƯƠNG 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG 1.1. Mô hình đồng bộ : Mô hình kênh CDMA K user đồng bộ: K y (t ) Ak bk sk (t ) n(t ) k 1 Các ngõ ra của bộ lọc thích nghi (Matched Filter) là: T yk y, sk y (t )sk (t )dt * 0 (1.1) Ak bk A j b j jk nk jk Ta có dữ liệu K kênh thu được tương ứng với K ngõ ra của bộ lọc thích nghi, được xác định K bộ quyết định: ˆ bk sgn( y k ) (1.2) Từ phương trình 1.1 ta thấy rằng khác với trường hợp kênh single-user trong đó tín hiệu phát chỉ chịu ảnh hưởng của nhiễu trắng Gaussian, ở trường hợp K user tín hiệu phát còn chịu tác động của thành phần nhiễu đa truy cập Ab j k j j jk do tính không hoàn toàn trực giao của các tín hiệu mã trải phổ. Biểu diễn (1.1) dưới dạng vectơ : y = RAb +n (1.3) ở đây R là ma trận tương quan chéo chuẩn hoá, đối xứng, đường chéo chính bằng 1, với các phần tử . y y1 ,......, y k T b b1 ,......, bk T A diag A1 ,......, Ak và n là một vectơ ngẫu nhiên Gaussian trung bình zero với ma trận hợp biến bằng : E nnT 2 R (1.4) 1.2. Mô hình bất đồng bộ : Đối với mô hình bất đồng bộ, ngõ ra của bộ lọc thích nghi : y k [i ] Ak bk [i ] A j b j [i 1] kj A j b j [i ] jk jk jk A j b j [i ] kj A j b j [i 1] jk nk [i ] j k jk (1.5) k iT T với n k [i ] n (t ) s k iT k (t iT k )dt (1.6)SVTH : NGUYỄN QUỐC TRỌNG 43CHƯƠNG 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG Chúng ta có thể viết ở dạng ma trận : y[i ] RT [1] Ab[i 1] R [0] Ab[i ] R [1] Ab[i 1] n[i ] (1.7) Ở đây xử lý Gaussian trung bình zero có ma trận tương quan chéo : 2 R T [1], neáu j i 1 2 R [0], neáu j i E n[i]nT [ j ] 2 R [1], neáu j i - 1 ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 213 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 197 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 169 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 164 0 0 -
65 trang 151 0 0