![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các phương pháp tạo động lực làm việc cho người lao động trong quản lí
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.49 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả tập trung khai thác các khía cạnh khác nhau của các lí thuyết nghiên cứu về ĐLLV để xây dựng hệ thống phương pháp (PP) tạo ĐLLV cho người lao động giúp các nhà quản lí lãnh đạo có thể tham khảo và vận dụng trong công tác quản lí của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp tạo động lực làm việc cho người lao động trong quản lí JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 212-219 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÍ Nguyễn Thị Ngọc Liên Khoa Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Tạo động lực làm việc (ĐLLV) cho người lao động trong các tổ chức là vấn đề không mới nhưng luôn mang tính thời sự, bởi đó là yếu tố tối quan trọng quyết định thành công của tổ chức ấy. Đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động. Theo đó, các nhà nghiên cứu đều khẳng định vai trò của việc tạo động lực với hiệu quả lao động nói riêng và tổ chức nói chung đồng thời cũng chỉ ra các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động. Các nghiên cứu này tập trung vào 4 hướng: các lí thuyết về nhu cầu của người lao động, các lí thuyết dựa trên sự khác biệt cá nhân, các lí thuyết về sự nhận thức và lí thuyết phương pháp tình huống. Trong bài viết này, tác giả tập trung khai thác các khía cạnh khác nhau của các lí thuyết nghiên cứu về ĐLLV để xây dựng hệ thống phương pháp (PP) tạo ĐLLV cho người lao động giúp các nhà quản lí lãnh đạo có thể tham khảo và vận dụng trong công tác quản lí của mình. Từ khóa: Động lực, làm việc, quản lí, người lao động, tổ chức, hiệu quả. 1. Mở đầu Tạo ĐLLV cho người lao động - một trong những vấn đề cơ bản trong quản lí lãnh đạo nói chung và quản lí nhân sự nói riêng - là yếu tố giúp thúc đẩy tính tích cực hoạt động của con người, tạo nên hiệu quả và chất lượng công việc nói riêng và thành công của một tổ chức nói chung. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, muốn nâng cao tiềm lực của một tổ chức, cần chú ý tới mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức đó, đặc biệt là mối quan hệ giữa người quản lí- lãnh đạo và nhân viên. F.W Taylor- người được coi là “cha đẻ” của trường phái quản lí theo khoa học đã đặc biệt chú ý đến việc thúc đẩy người lao động làm việc. Sau Taylor, vấn đề tạo động lực cũng đã được nhiều tác giả quan tâm. Có thể kể đến như các nghiên cứu của các tác giả Maslow, Henzbezg, Alderfer, McClelland, Atkinson, McClelland, Curphy, Hogan R.T, Daniel Pink,Locke và Latham. . . Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra vai trò quan trọng của việc tạo ĐLLV đối với hiệu quả hoạt động của nhân viên nói riêng và tổ chức nói chung. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, khi hàm lượng chất xám chiếm đến hơn 80% giá trị sản phẩm thì tài sản nguồn nhân lực càng được đặt vào một vị trí quan trọng. Thúc đẩy người lao động làm việc hiệu quả là vấn đề hết sức quan trọng trong các tổ chức bởi khi người lao động làm việc nhiệt tình, năng suất và hiệu quả công việc cao thì tổ chức sẽ nhanh chóng đạt được các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, làm thế nào để có thể thúc đẩy, động viên người lao động làm việc tích cực, Liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Liên, e-mail: lienqlgd@gmai.com 212 Các phương pháp tạo động lực làm việc cho người lao động trong quản lí nhiệt tình và hiệu quả là vấn đề không dễ. Đã có rất nhiều các nghiên cứu cũng như các lí thuyết về tạo ĐLLV cho người lao động được đưa ra. Mỗi lí thuyết có những ưu điểm và hạn chế riêng. Việc hiểu và vận dụng linh hoạt các lí thuyết này vào việc tạo động lực cho người lao động sẽ giúp cho nhà quản lí lãnh đạo có được những PP tạo động lực phù hợp qua đó phát huy được tối đa sức mạnh của nguồn nhân lực trong tổ chức. Điều này đã được nhóm tác giả Richard L. Hughes, Robert C. Ginnett, Gordon J. Curphy (2012) khẳng định: “Những nhà lãnh đạo mà có kiến thức về nhiều học thuyết động cơ khác nhau thì có khả năng lựa chọn học thuyết phù hợp cho cấp dưới cũng như cho từng tình huống cụ thể, do đó họ có được những lao động làm việc đạt hiệu quả cao và thỏa mãn với công việc hơn” [14, 416]. Để giúp các nhà quản lí có cái nhìn tổng thể về các lí thuyết và lựa chọn được PP tạo ĐLLV phù hợp nhất trong từng hoàn cảnh và với từng đối tượng cụ thể, bài viết dưới đây trên cơ sở phân tích các lí thuyết về ĐLLV, tác giả đưa ra hệ thống các PP tạo ĐLLV cho người lao động trong công tác quản lí, lãnh đạo tổ chức. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Các lí thuyết về tạo động lực làm việc Tâm lí học quản lí và tổ chức đặc biệt quan tâm đến các vấn đề liên quan đến động cơ làm việc của nhân viên - đi cùng với nó là vấn đề của nhà quản lí, lãnh đạo: Làm thế nào để tạo động lực cho nhân viên hay nói cách khác là tác động, tạo động cơ làm việc cho nhân viên. Có rất nhiều lí thuyết bàn về vấn đề này ở những phương diện khác nhau. Có thể tóm tắt trong Bảng 1. Bảng 1. Tóm tắt đặc điểm chính của các lí thuyết tạo động lực cho người lao động STT Nhóm Lí thuyết/PP Đặc điểm chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp tạo động lực làm việc cho người lao động trong quản lí JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 212-219 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÍ Nguyễn Thị Ngọc Liên Khoa Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Tạo động lực làm việc (ĐLLV) cho người lao động trong các tổ chức là vấn đề không mới nhưng luôn mang tính thời sự, bởi đó là yếu tố tối quan trọng quyết định thành công của tổ chức ấy. Đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động. Theo đó, các nhà nghiên cứu đều khẳng định vai trò của việc tạo động lực với hiệu quả lao động nói riêng và tổ chức nói chung đồng thời cũng chỉ ra các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động. Các nghiên cứu này tập trung vào 4 hướng: các lí thuyết về nhu cầu của người lao động, các lí thuyết dựa trên sự khác biệt cá nhân, các lí thuyết về sự nhận thức và lí thuyết phương pháp tình huống. Trong bài viết này, tác giả tập trung khai thác các khía cạnh khác nhau của các lí thuyết nghiên cứu về ĐLLV để xây dựng hệ thống phương pháp (PP) tạo ĐLLV cho người lao động giúp các nhà quản lí lãnh đạo có thể tham khảo và vận dụng trong công tác quản lí của mình. Từ khóa: Động lực, làm việc, quản lí, người lao động, tổ chức, hiệu quả. 1. Mở đầu Tạo ĐLLV cho người lao động - một trong những vấn đề cơ bản trong quản lí lãnh đạo nói chung và quản lí nhân sự nói riêng - là yếu tố giúp thúc đẩy tính tích cực hoạt động của con người, tạo nên hiệu quả và chất lượng công việc nói riêng và thành công của một tổ chức nói chung. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, muốn nâng cao tiềm lực của một tổ chức, cần chú ý tới mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức đó, đặc biệt là mối quan hệ giữa người quản lí- lãnh đạo và nhân viên. F.W Taylor- người được coi là “cha đẻ” của trường phái quản lí theo khoa học đã đặc biệt chú ý đến việc thúc đẩy người lao động làm việc. Sau Taylor, vấn đề tạo động lực cũng đã được nhiều tác giả quan tâm. Có thể kể đến như các nghiên cứu của các tác giả Maslow, Henzbezg, Alderfer, McClelland, Atkinson, McClelland, Curphy, Hogan R.T, Daniel Pink,Locke và Latham. . . Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra vai trò quan trọng của việc tạo ĐLLV đối với hiệu quả hoạt động của nhân viên nói riêng và tổ chức nói chung. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, khi hàm lượng chất xám chiếm đến hơn 80% giá trị sản phẩm thì tài sản nguồn nhân lực càng được đặt vào một vị trí quan trọng. Thúc đẩy người lao động làm việc hiệu quả là vấn đề hết sức quan trọng trong các tổ chức bởi khi người lao động làm việc nhiệt tình, năng suất và hiệu quả công việc cao thì tổ chức sẽ nhanh chóng đạt được các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, làm thế nào để có thể thúc đẩy, động viên người lao động làm việc tích cực, Liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Liên, e-mail: lienqlgd@gmai.com 212 Các phương pháp tạo động lực làm việc cho người lao động trong quản lí nhiệt tình và hiệu quả là vấn đề không dễ. Đã có rất nhiều các nghiên cứu cũng như các lí thuyết về tạo ĐLLV cho người lao động được đưa ra. Mỗi lí thuyết có những ưu điểm và hạn chế riêng. Việc hiểu và vận dụng linh hoạt các lí thuyết này vào việc tạo động lực cho người lao động sẽ giúp cho nhà quản lí lãnh đạo có được những PP tạo động lực phù hợp qua đó phát huy được tối đa sức mạnh của nguồn nhân lực trong tổ chức. Điều này đã được nhóm tác giả Richard L. Hughes, Robert C. Ginnett, Gordon J. Curphy (2012) khẳng định: “Những nhà lãnh đạo mà có kiến thức về nhiều học thuyết động cơ khác nhau thì có khả năng lựa chọn học thuyết phù hợp cho cấp dưới cũng như cho từng tình huống cụ thể, do đó họ có được những lao động làm việc đạt hiệu quả cao và thỏa mãn với công việc hơn” [14, 416]. Để giúp các nhà quản lí có cái nhìn tổng thể về các lí thuyết và lựa chọn được PP tạo ĐLLV phù hợp nhất trong từng hoàn cảnh và với từng đối tượng cụ thể, bài viết dưới đây trên cơ sở phân tích các lí thuyết về ĐLLV, tác giả đưa ra hệ thống các PP tạo ĐLLV cho người lao động trong công tác quản lí, lãnh đạo tổ chức. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Các lí thuyết về tạo động lực làm việc Tâm lí học quản lí và tổ chức đặc biệt quan tâm đến các vấn đề liên quan đến động cơ làm việc của nhân viên - đi cùng với nó là vấn đề của nhà quản lí, lãnh đạo: Làm thế nào để tạo động lực cho nhân viên hay nói cách khác là tác động, tạo động cơ làm việc cho nhân viên. Có rất nhiều lí thuyết bàn về vấn đề này ở những phương diện khác nhau. Có thể tóm tắt trong Bảng 1. Bảng 1. Tóm tắt đặc điểm chính của các lí thuyết tạo động lực cho người lao động STT Nhóm Lí thuyết/PP Đặc điểm chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social science Người lao động Tạo động lực làm việc Lí thuyết phương pháp tình huống Hệ thống phương pháp Quản lí lãnh đạo Quản lí nhân sựTài liệu liên quan:
-
44 trang 304 0 0
-
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 178 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 168 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 136 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Tập đoàn NextTech
60 trang 123 1 0 -
39 trang 123 0 0
-
Nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với trung tâm kinh doanh VNPT - Hậu Giang
18 trang 119 0 0 -
Tiếp cận đánh giá giáo viên theo quan điểm giảng dạy
8 trang 112 0 0 -
52 trang 109 0 0
-
34 trang 104 0 0