Các phương thức quan hệ kinh tế quốc tế - lịch sử và hiện tại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương thức quan hệ kinh tế quốc tế - lịch sử và hiện tạiCác phương thức . . . CÁC PHƯƠNG THỨC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ - LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI Trần Đăng Thịnh*TÓM TẮT Trong quá trình phát triển, nền kinh tế thế giới trải qua nhiều giai đoạn phát triển khácnhau, tuỳ theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ xã hội. Xét một cách tổng thể cóthể phân kỳ phát triển nền kinh tế thế giới với các giai đoạn như sau: Giai đoạn xuất hiện nền kinhtế thế giới; giai đoạn tồn tại nền kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa thống nhất trên phạm vi toànthế giới; giai đoạn nền kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa thống nhất bị phá vỡ do sự xuất hiện củanước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới và giai đoạn hiện nay. Theo đó, quan hệ kinh tế quốc tếnói riêng, nền kinh tế thế giới nói chung trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau với nhữngphương thức quan hệ kinh tế quốc tế khác nhau và được thể hiện qua sự khái quát của các nhà kinhtế học. Từ khóa: Phương thức quan hệ, kinh tế quốc tế, lịch sử, hiện tại MODES OF INTERNATIONAL ECONOMICS RELATION- PAST AND PRESENTABSTRACT During the development, the economy worldwide experienced several stages, dependingon the development of production forces and social relations. In general, we can divide the worldeconomy into the following stages: the appearance of the world economy, worldwide capitalisteconomy, and worldwide capitalist economy was broken due to the appearance of the irst socialisteconomy country and the present stage. Accordingly, international economics relations in particularand the world economy in general experienced different stages of development with the differentmethods of international economics relations and are summarised by various generalisations ofEconomists. Key words: Modes of relation, international economic, history, present 1. Phương thức quan hệ kinh tế quốc tế bản chủ nghĩa tự do cạnh tranh, giai đoạntrong lý luận của các nhà kinh điển phát triển thứ hai của nền kinh tế thế giới ở Theo phân kỳ lịch sử hình thành và phát vào thời kỳ chủ nghĩa đế quốc bắt đầu từ cuốitriển của nền kinh tế thế giới, giai đoạn xuất thế kỷ XIX, theo đó lý luận của các nhà kinhhiện nền kinh tế thế giới rơi vào thời kỳ tư điển mácxít về quan hệ kinh tế quốc tế cũng* TS. GVC. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 67Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätđược phản ánh một cách tập trung trong thời phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cườngkỳ phát triển này của nền kinh tế thế giới. quốc, đế quốc mạnh nhất cũng kết thúc và Ở thời kỳ đầu của nền kinh tế thế giới, gia nhập các khu vực của thế giới vào một hệphân công lao động quốc tế từ chỗ còn mang thống kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa thốngtính chất sử dụng những sự khác biệt của điều nhất trên cơ sở quan hệ giữa chính quốc vàkiện tự nhiên đã phát triển thành phân công thuộc địa. Các quan hệ thực dân này đã khiếnlao động quốc tế tư bản chủ nghĩa được thực cho các cường quốc công nghiệp phát triểnhiện thông qua buôn bán quốc tế. Dần dần, liên hệ chặt chẽ với lãnh thổ hải ngoại rộngngày càng nhiều nước và khu vực tham gia lớn mà ở đó trình độ phát triển của lực lượngvào các quan hệ kinh tế quốc tế. Tuy vậy, trong sản xuất còn rất thấp và tính chất của quan hệgiai đoạn này, các quan hệ kinh tế quốc tế vẫn sản xuất này mang tính chất của phương thứcchưa mang tính chất thế giới một cách đầy sản xuất trước chủ nghĩa tư bản.đủ. Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng Trong giai đoạn này, trong các nước tưsản xuất ở một số nước gắn liền với những cố bản công nghiệp phát triển đã diễn ra quágắng mở rộng thị trường và nơi tiêu thụ hàng trình tập trung sản xuất vào tay các tổ chứchoá nhằm đạt lợi nhuận cao nhất. Đồng thời, độc quyền, gắn liền với việc tăng nhanhphân công lao động quốc tế tư bản chủ nghĩa chóng cấu tạo hữu cơ tư bản và năng suất laođã làm tăng nhanh sự phát triển không đồng động. Sản xuất công nghiệp tư bản chủ nghĩađều của chủ nghĩa tư bản, làm sâu sắc thêm tăng lên nhanh chóng. Ngoài nước Anh, mộtsự cách biệt trình độ phát triển kinh tế giữa số trung tâm sản xuất công nghiệp máy mócmột nhóm nhỏ các nước công nghiệp phát đã hình thành ở Pháp, Đức, Mỹ và một sốtriển với phần còn lại của thế giới. nước Châu Âu khác. Ngược lại, ở một số Sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Phương thức quan hệ Kinh tế quốc tế Phương thức quan hệ kinh tế quốc tế Đầu tư quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 349 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 241 4 0 -
23 trang 207 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Một số vấn đề tranh chấp trong phương thức thuê tàu chuyến
45 trang 148 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
11 trang 144 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 92 0 0 -
27 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Đầu tư quốc tế gián tiếp, thực trạng và giải pháp
53 trang 89 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 83 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 75 0 0