Các quan hệ hữu cơ trong đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực du lịch bền vững hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Các quan hệ hữu cơ trong đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực du lịch bền vững hiện nay" sẽ làm sáng tỏ vai trò, nhu cầu các nhân lực du lịch liên quan, những khó khăn và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trong bối cảnh đào tạo du lịch hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quan hệ hữu cơ trong đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực du lịch bền vững hiện nay CÁC QUAN HỆ HỮU CƠ TRONG ĐÀO TẠO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH BỀN VỮNG HIỆN NAY TS. Đỗ Hải Yến Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nền tảng tích hợp cao độ, kết nối các hệ thống trongvà ngoài ngành du lịch, làm thay đổi cục diện của ngành nói chung và những biến đổi trong cơ chếđào tạo nhân lực du lịch. Từ đó đặt ra đòi hỏi cho các cơ sở đào tạo, các nhà quản lý những yêucầu để phát triển; một trong những yêu cầu trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trongbối cảnh hiện nay là việc xác định và điều tiết hiệu quả vai trò của các nhân lực liên quan: “Giađình - người học - nhà trường - doanh nghiệp - giảng viên chuyên ngành (chuyên gia) - thị trườnglao động du lịch”. Dựa vào phương pháp điều tra xã hội học, hệ thống hóa và phỏng vấn chuyêngia. Bài viết này sẽ làm sáng tỏ vai trò, nhu cầu các nhân lực du lịch liên quan, những khó khăn vàgiải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trong bối cảnh đào tạo du lịch hiện nay.Từ khóa: Nguồn nhân lực du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch bền vững; quan hệ hữu cơtrong đào tạo du lịch.1. THỰC TRẠNG, VAI TRÒ CỦA NHÂN LỰC TRONG TRONG ĐÀO TẠO HIỆN NAY Theo nghị quyết 08 về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngày 16-01-2017 đãnêu chiến lược phát triển du lịch Việt Nam là ― đến năm 2020 cơ bản trở thành ngành công nghiệpmũi nhọn‖. Thu hút 17 - 20 triệu lượt khách quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa, đóng góptrên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỉ USD, giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20tỷ USD, tạo ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu lao động trực tiếp. Phấn đấu đến năm 2030 dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, liên ngành với các ngành kinh tế khác, Việt Nam thuộcnhóm các nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á‖… Tuy nhiên, theothống kê của Tổng cục Du lịch (2019) về một trong những vấn đề nhân lực bền vững của ngành dulịch hiện nay: Cả nước có trên 1,3 triệu lao động, chiếm 2,5% tổng lao động cả nước; trong đó chỉ42% được đào tạo đúng chuyên ngành du lịch, 38% được đào tạo từ các chuyên ngành khác chuyểnsang và khoảng 20% chưa qua đào tạo chính quy mà chỉ được huấn luyện tại chỗ. Thực tế đó cũngđòi hỏi việc xác định được các vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, các đối tác liênquan, những khó khăn đang tồn tại, các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề trong đào tạo du lịchbền vững trong bối cảnh đào tạo hiện nay.2. QUAN HỆ HỮU CƠ CỦA “GIA ĐÌNH - NGƢỜI HỌC - NHÀ TRƢỜNG - DOANHNGHIỆP - GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH (CHUYÊN GIA - THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNGDU LỊCH”2.1. Nhà trường với gia đình - người học và thị trường lao động, xã hội Có thể thấy, quan hệ giữa các đối tượng liên quan đến phát triển nguồn nhân lực du lịch bềnvững: Gia đình - người học - nhà trường - doanh nghiệp - giảng viên chuyên ngành (chuyên gia) vớithị trường lao động trong bối cảnh hiện nay có quan hệ gắn bó hữu cơ và quan trọng. Có thể quanniệm nhà trường trong bối cảnh đào tạo hiện nay giống như một doanh nghiệp hoạt động, mà cầngiải quyết được hai bài toán cung và cầu: Đối tác có khả năng cung ứng nguồn nhân lực (đầu vào) để duy trì doanh nghiệp nhà trườnglà gia đình và người học và ―đầu ra‖ của Nhà trường: cũng cần đáp ứng được nhu cầu của doanhnghiệp và xã hội. Nhà trường có thương hiệu cao thì người học càng tham gia thi và xét tuyển đông,cơ hội có sinh viên ghi danh tuyển sinh nhiều; ngược lại nhà trường có uy tín đào tạo hay ngành họckhông hấp dẫn, thì lượng sinh viên mong muốn dự tuyển thấp. Hiện tại, theo thống kê của tổng cục du lịch, hiện nay cả nước có 346 cơ sở đào tạo về dulịch các cấp từ sơ cấp đến bậc đại học. Riêng tại TP. Hồ Chí Minh, hiện có 63 cơ sở đào tạo du lịch(với 24 trường Đại học, 20 trường Cao đẳng và 19 trường Trung cấp) cung cấp khoảng 3.000 laođộng hàng năm cho cả nước [3], Tuy nhiên, cũng tồn tại thực trạng: Lao động du lịch sau khi tốtnghiệp từ nhà trường, có khả năng sử dụng ngoại ngữ để làm việc trong du lịch thời kỳ hội nhập 4.0 326cũng chiếm tỉ trọng chưa cao: 60% lao động biết sử dụng ngoại ngữ, trong đó tiếng Anh chiếm42%, còn lại là tiếng Trung (5%), tiếng Pháp: 4%. Theo thông tin cập nhật từ những ngày gần đâytrong ngành du lịch: Tiếng Hàn đang rơi vào tiếng hiếm để phục vụ cho lượng khách Hàn, do lượngkhách du lịch Hàn Quốc sang du lịch Việt Nam đang khá đông đảo. Số lượng lao động có khả năngsử dụng thành thạo ngoại ngữ còn chiếm tỉ trọng thấp: khoảng 15%, chủ yếu tập trung ở bộ phậnhướng dẫn du lịch và lễ tân khách sạn. Điều đó chứng tỏ, việc đào tạo người làm du lịch có năng lựcsử dụng ngoại ngữ sau khi ra trường vẫn chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, một vấn đề mang tính thời sự khó khăn trong việc đào tạo nhân lực du lịchhiện nay là: Tình trạng mở cửa và quan điểm ―coi đào tạo du lịch như một ngành kinh tế‖ nên việckiểm soát năng lực đào tạo của giáo viên chuyên ngành du lịch - cả lượng và chất còn nhiều lỗ hổngtrong đào tạo. Hòa theo xu hướng của thị trường, nhiều trường mở và đón sinh viên vào quá đông.Đơn cử: Tại khoa Du lịch, ĐH… năm 2019 tuyển được hơn 500 chỉ tiêu, trong khi lượng giáo viêndạy chưa đảm bảo, dẫn đến tình trạng giảng viên chuyên ngành kiêm nhiệm quá nhiều giờ giảng/tháng. Tình trạng này ở nhiều cơ sở đào tạo du lịch hiện nay cũng phổ biến, khi nhiều giảng viêntrái ngành nghề cũng tham gia dạy du lịch, trong khi để trở thành giảng viên dạy nghề du lịch - lẽ racần điều kiện đúng ngành nghề đào tạo, trải nghiệm, kinh nghiệm nhất định thì tình trạng này lại lạithiếu; từ đó chất lượng sinh viên ra trường chuyên ngành du lịch vẫn chưa cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quan hệ hữu cơ trong đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực du lịch bền vững hiện nay CÁC QUAN HỆ HỮU CƠ TRONG ĐÀO TẠO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH BỀN VỮNG HIỆN NAY TS. Đỗ Hải Yến Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nền tảng tích hợp cao độ, kết nối các hệ thống trongvà ngoài ngành du lịch, làm thay đổi cục diện của ngành nói chung và những biến đổi trong cơ chếđào tạo nhân lực du lịch. Từ đó đặt ra đòi hỏi cho các cơ sở đào tạo, các nhà quản lý những yêucầu để phát triển; một trong những yêu cầu trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trongbối cảnh hiện nay là việc xác định và điều tiết hiệu quả vai trò của các nhân lực liên quan: “Giađình - người học - nhà trường - doanh nghiệp - giảng viên chuyên ngành (chuyên gia) - thị trườnglao động du lịch”. Dựa vào phương pháp điều tra xã hội học, hệ thống hóa và phỏng vấn chuyêngia. Bài viết này sẽ làm sáng tỏ vai trò, nhu cầu các nhân lực du lịch liên quan, những khó khăn vàgiải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trong bối cảnh đào tạo du lịch hiện nay.Từ khóa: Nguồn nhân lực du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch bền vững; quan hệ hữu cơtrong đào tạo du lịch.1. THỰC TRẠNG, VAI TRÒ CỦA NHÂN LỰC TRONG TRONG ĐÀO TẠO HIỆN NAY Theo nghị quyết 08 về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngày 16-01-2017 đãnêu chiến lược phát triển du lịch Việt Nam là ― đến năm 2020 cơ bản trở thành ngành công nghiệpmũi nhọn‖. Thu hút 17 - 20 triệu lượt khách quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa, đóng góptrên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỉ USD, giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20tỷ USD, tạo ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu lao động trực tiếp. Phấn đấu đến năm 2030 dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, liên ngành với các ngành kinh tế khác, Việt Nam thuộcnhóm các nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á‖… Tuy nhiên, theothống kê của Tổng cục Du lịch (2019) về một trong những vấn đề nhân lực bền vững của ngành dulịch hiện nay: Cả nước có trên 1,3 triệu lao động, chiếm 2,5% tổng lao động cả nước; trong đó chỉ42% được đào tạo đúng chuyên ngành du lịch, 38% được đào tạo từ các chuyên ngành khác chuyểnsang và khoảng 20% chưa qua đào tạo chính quy mà chỉ được huấn luyện tại chỗ. Thực tế đó cũngđòi hỏi việc xác định được các vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, các đối tác liênquan, những khó khăn đang tồn tại, các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề trong đào tạo du lịchbền vững trong bối cảnh đào tạo hiện nay.2. QUAN HỆ HỮU CƠ CỦA “GIA ĐÌNH - NGƢỜI HỌC - NHÀ TRƢỜNG - DOANHNGHIỆP - GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH (CHUYÊN GIA - THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNGDU LỊCH”2.1. Nhà trường với gia đình - người học và thị trường lao động, xã hội Có thể thấy, quan hệ giữa các đối tượng liên quan đến phát triển nguồn nhân lực du lịch bềnvững: Gia đình - người học - nhà trường - doanh nghiệp - giảng viên chuyên ngành (chuyên gia) vớithị trường lao động trong bối cảnh hiện nay có quan hệ gắn bó hữu cơ và quan trọng. Có thể quanniệm nhà trường trong bối cảnh đào tạo hiện nay giống như một doanh nghiệp hoạt động, mà cầngiải quyết được hai bài toán cung và cầu: Đối tác có khả năng cung ứng nguồn nhân lực (đầu vào) để duy trì doanh nghiệp nhà trườnglà gia đình và người học và ―đầu ra‖ của Nhà trường: cũng cần đáp ứng được nhu cầu của doanhnghiệp và xã hội. Nhà trường có thương hiệu cao thì người học càng tham gia thi và xét tuyển đông,cơ hội có sinh viên ghi danh tuyển sinh nhiều; ngược lại nhà trường có uy tín đào tạo hay ngành họckhông hấp dẫn, thì lượng sinh viên mong muốn dự tuyển thấp. Hiện tại, theo thống kê của tổng cục du lịch, hiện nay cả nước có 346 cơ sở đào tạo về dulịch các cấp từ sơ cấp đến bậc đại học. Riêng tại TP. Hồ Chí Minh, hiện có 63 cơ sở đào tạo du lịch(với 24 trường Đại học, 20 trường Cao đẳng và 19 trường Trung cấp) cung cấp khoảng 3.000 laođộng hàng năm cho cả nước [3], Tuy nhiên, cũng tồn tại thực trạng: Lao động du lịch sau khi tốtnghiệp từ nhà trường, có khả năng sử dụng ngoại ngữ để làm việc trong du lịch thời kỳ hội nhập 4.0 326cũng chiếm tỉ trọng chưa cao: 60% lao động biết sử dụng ngoại ngữ, trong đó tiếng Anh chiếm42%, còn lại là tiếng Trung (5%), tiếng Pháp: 4%. Theo thông tin cập nhật từ những ngày gần đâytrong ngành du lịch: Tiếng Hàn đang rơi vào tiếng hiếm để phục vụ cho lượng khách Hàn, do lượngkhách du lịch Hàn Quốc sang du lịch Việt Nam đang khá đông đảo. Số lượng lao động có khả năngsử dụng thành thạo ngoại ngữ còn chiếm tỉ trọng thấp: khoảng 15%, chủ yếu tập trung ở bộ phậnhướng dẫn du lịch và lễ tân khách sạn. Điều đó chứng tỏ, việc đào tạo người làm du lịch có năng lựcsử dụng ngoại ngữ sau khi ra trường vẫn chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, một vấn đề mang tính thời sự khó khăn trong việc đào tạo nhân lực du lịchhiện nay là: Tình trạng mở cửa và quan điểm ―coi đào tạo du lịch như một ngành kinh tế‖ nên việckiểm soát năng lực đào tạo của giáo viên chuyên ngành du lịch - cả lượng và chất còn nhiều lỗ hổngtrong đào tạo. Hòa theo xu hướng của thị trường, nhiều trường mở và đón sinh viên vào quá đông.Đơn cử: Tại khoa Du lịch, ĐH… năm 2019 tuyển được hơn 500 chỉ tiêu, trong khi lượng giáo viêndạy chưa đảm bảo, dẫn đến tình trạng giảng viên chuyên ngành kiêm nhiệm quá nhiều giờ giảng/tháng. Tình trạng này ở nhiều cơ sở đào tạo du lịch hiện nay cũng phổ biến, khi nhiều giảng viêntrái ngành nghề cũng tham gia dạy du lịch, trong khi để trở thành giảng viên dạy nghề du lịch - lẽ racần điều kiện đúng ngành nghề đào tạo, trải nghiệm, kinh nghiệm nhất định thì tình trạng này lại lạithiếu; từ đó chất lượng sinh viên ra trường chuyên ngành du lịch vẫn chưa cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Quan hệ hữu cơ Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 414 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
12 trang 193 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 184 2 0