Danh mục

Các rào cản trong việc sử dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu tại một số trường đại học tại Hà Nội

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 648.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Các rào cản trong việc sử dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu tại một số trường đại học tại Hà Nội" nhằm mục tiêu khẳng định mức độ ảnh hưởng của các rào cản đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các rào cản trong việc sử dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu tại một số trường đại học tại Hà Nội Các rào cản trong việc sử dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu tại một số trường đại học tại Hà Nội Nguyễn Văn Phương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận: 27/01/2023 Ngày nhận bản sửa: 21/03/2023 Ngày duyệt đăng: 21/03/2023 Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm mục tiêu khẳng định mức độ ảnh hưởng của các rào cản đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội. Các rào cản được chia thành 2 nhóm là “rào cản chức năng” và “rào cản tâm lý”. Đây là các nhóm nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc định hình quyết định đổi mới trong các hành vi của sinh viên. Nghiên cứu được tiến hành bằng cách khảo sát online 387 sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Dữ liệu được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm Smart PLS 3.1, áp dụng theo phương pháp phân tích PLS-SEM để kiểm định các giả Barriers to using mobile payment services by Vietnamese students: A study at universities in Hanoi Abstract: The study aims to demonstrate the impact of barriers on students’ intention to use mobile payment services in Hanoi. Barriers are divided into two groups, functional barriers and psychological barriers, which play an important role in shaping innovative decisions in students’ behaviors. The study was conducted by online survey from 387 university students in Hanoi city used for analysis, then the collected data used to analyze and test the hypotheses proposed in the study by Smart PLS 3.1 software with PLS-SEM analysis method. The results show that usage barriers, value barriers, risk barriers and traditional barriers have a negative impact on the intention to use mobile payment services. While, there is no evidence to prove the relationship between image barrier and intention to use mobile payment service of Hanoi students. Based on the research results, the author proposes a number of recommendations to promote the intention to use mobile payment services, contributing to attracting and developing the application of services using new technologies in transactions. Keywords: Consumer behaviour, mobile payment, students, intention to use. Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.07.2482 Nguyen, Van Phuong Email: vanphuong@vnu.edu.vn VNU University of Economics and Business, Vietnam National University © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 45 Số 254- Tháng 7. 2023 Các rào cản trong việc sử dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu tại một số trường đại học tại Hà Nội thuyết đề xuất trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân tố, bao gồm các rào cản như sử dụng, giá trị, rủi ro và truyền thống có tác động nghịch chiều với ý định hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động. Trong khi, chưa có bằng chứng để chứng minh tác động của rào cản hình ảnh đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên tại Hà Nội. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy ý định sử dụng dịch vụ thanh toán di động, góp phần thu hút và phát triển áp dụng các dịch vụ sử dụng công nghệ mới trong các giao dịch thương mại. Từ khóa: Hành vi tiêu dùng, sử dụng thanh toán di động, sinh viên, ý định sử dụng 1. Giới thiệu thức mua sắm qua mạng internet nhiều hơn trước (Kim Dung, 2020). Số liệu thống kê Thanh toán di động được định nghĩa là cho thấy có khoảng 53 triệu người tham gia việc sử dụng thiết bị di động có kết nối mua sắm qua mạng internet tại Việt Nam Internet để thực hiện hành vi thanh toán trong năm 2021. Việt Nam thành nước có khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ (Di Pietro tỷ lệ người tiêu dùng tham gia mua sắm trên và cộng sự, 2015). Trong những năm vừa mạng hàng đầu khu vực. Bên cạnh đó, tỷ lệ qua, việc sử dụng thanh toán di động trong người sử dụng Internet tham gia mua sắm lĩnh vực bán lẻ đã được mở rộng cùng với qua mạng cũng tăng đáng kể từ 77% năm sự phát triển của thương mại di động và 2019, lên con số 88% vào năm 2020 (Hồng mua sắm trực tuyến (Kemp, 2013; Kaur và Minh, 2022). Bắt nhịp với xu hướng, cùng cộng sự, 2020). Thanh toán di động là một sự phát triển của kinh tế, xã hội và thành bước tiến lớn trong việc áp dụng kỹ thuật quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, số để thực hiện các giao dịch trao đổi và thanh toán không dùng tiền mặt đang trở mua bán trên thị trường, mang đến các lợi thành xu thế tất yếu trong bối cảnh hiện nay. thế trong việc chi trả khác nhau, chẳng hạn Nhận thức được tầm quan trọng của hình như tiết kiệm chi phí, linh hoạt, tiết kiệm thức thanh toán không dùng tiền mặt, Thủ thời gian, hiệu quả và hỗ trợ các giao dịch tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định tài chính (Liebana-Cabanillas và cộng sự, số 1813/QĐ-TTg năm 2021, phê duyệt Đề 2014). Tuy nhiên, mặc dù thực tế là hình án phát triển thanh toán không dùng tiền thức thanh toán di động đã tạo được dấu mặt giai đoạn 2021- 2025 tại Việt Nam. ấn thị trường tiêu dùng bán lẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: