Các sản phẩm làm từ nguyện liệu gạo nếp - BÁNH ÍT
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.29 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bánh ít hầu như có mặt trên khắp mọi miền đất nước Việt Nam và ở mỗi miền lại có hình dạng và mùi vị khác nhau. Nếu như bánh ở miền Bắc có hình vuông, ở miền Trung có hình trụ dài thì ở miền Nam bánh lại có hình tháp. Đây là một loại bánh ngon không thể thiếu trong các ngày giỗ, trước để cúng ông bà, tổ tiên; sau là món quà dân dã, thân thương để biếu cho người ăn giỗ về làm quà. Bánh thường được làm trong các dịp Tết cổ truyền,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sản phẩm làm từ nguyện liệu gạo nếp - BÁNH ÍT Các sản phẩm làm từ nguyện liệu gạo nếp - BÁNH ÍT(Pentagonal Patty)1. Giới thiệuBánh ít hầu như có mặt trên khắp mọi miền đất nước Việt Nam và ở mỗi miền lạicó hình dạng và mùi vị khác nhau. Nếu như bánh ở miền Bắc có hình vuông, ởmiền Trung có hình trụ dài thì ở miền Nam bánh lại có hình tháp. Đây là một loạibánh ngon không thể thiếu trong các ngày giỗ, trước để cúng ông bà, tổ tiên; sau làmón quà dân dã, thân thương để biếu cho người ăn giỗ về làm quà. Bánh thườngđược làm trong các dịp Tết cổ truyền, đám tiệc…Nổi tiếng nhất là bánh ít lá gaiBình Định với bột nếp trong, màu đen và mùi đặc trưng của lá gai non.Có rất nhiều cách lý giải khác nhau về tên bánh. Theo tích xưa, người con gái útcủa vua Hùng Vương thứ 6 đã làm ra loại bánh mới để dâng lên vua cha trong dịpTết đầu năm. Chiếc bánh là một sự kết hợp độc đáo giữa hình thức gói của bánhchưng và nguyên liệu của bánh dầy, tên “bánh ít” là dân gian quen gọi thân mậtthứ bánh do nàng Út làm ra. Cách lý giải thứ hai là dựa vào tục lễ hồi dâu của cáccặp vợ chồng mới cưới ở Bình Định, chiếc bánh do tự tay cô dâu làm ra là mónquà “của ít lòng nhiều” thể hiện tấm lòng hiếu thảo của cô gái để cúng tổ tiên vàbiếu cha mẹ. Cũng có người giải thích rằng loại bánh này có nhiều “biến thể”: loạigói lá, loại để trần, nặn cao, nặn dẹt, loại trắng, xanh, đen, loại nhân dừa, nhânđậu... nên khi làm bánh, người ta thường làm mỗi thứ một ít cho có thứ nọ thứ kia,đủ vẻ đủ hình, do đó mà thành bánh ít.Bánh ít là loại bánh đơn sơ, mộc mạc được làm từ gạo nếp, thường chọn loại nếpmới, thơm, độ dẻo vừa. Người ta cũng có thể thay thế nếp bằng bột khoai mì, bộtcủ năng…khẩu vị có khác hơn nhưng càng làm cho bánh thêm phong phú và đadạng. Làm bánh ít không khó, nhưng đòi hỏi phải có sự khéo léo, nhìn chiếc bánhngười ta có thể biết được độ ngon của bánh và kỹ thuật gói. Bánh ít ngon là bánhdẻo nhưng không dính răng, cắn một miếng đầu lưỡi sẽ thấy ngay vị ngọt củađường, vị thơm của nếp, vị béo của dừa hoặc vị bùi của đậu và mùi thơm của láchuối, tất cả hòa quyện tạo một cảm giác khoái khẩu và rất đặc sắc.Trải qua nhiều thời đại, cùng với sự phát triển của nền văn hoá ẩm thực Việt Nam,bánh ít đã đi vào đời sống nhân dân và trở thành một nghề truyền thống, một nétđẹp văn hóa cần lưu truyền và gìn giữ.2. Quy trình sản xuất3. Giải thích quy trìnhBột bánh:Nguyên liệu: cấu trúc bánh được hình thành nhờ vào khả năng tạo dẻo của thànhphần amylopectin trong tinh bột nếp sau khi được gia nhiệt hồ hóa. Do đó để làmđược bánh ít đạt chất lượng phải chọn loại bột nếp mới, thơm, trắng và không bịlẫn tạp chất sẽ cho bánh dẻo và không bị cứng khi để lâu.Nhào trộn: cho nước ấm từ từ vào khối bột nếp (khoảng 400g bột) và nhào trộnđến khi khối bột đạt độ dẻo thích hợp. Quá trình nhào trộn kỹ giúp các phân tửtinh bột liên kết chặt chẽ với nhau. Tinh bột có các nhóm hydroxyl giúp chúng cókhả năng hydrate hóa và tập hợp lại đồ sộ hơn tạo khối bột đặc, dính và dẻo. Cóthể lấy ¼ khối bột luộc trong nước sôi khoảng 5 phút nhằm hồ hóa sơ bộ rồi tiếnhành nhào trộn chung với phần bột còn lại, do quá trình hồ hóa sẽ làm tăng khảnăng kết dính của tinh bột.Trong quá trình nhào trộn nên cho thêm một ít dầu ăn hay nước cốt dừa để khốibột không bị dính và làm tăng vị béo cho bánh. Ngoài ra có thể cho thêm một ítmuối và dung dịch đường để tạo vị cho bánh. Đường cũng có tác dụng làm tăng độtrong của bột. Khối bột sau khi nhào trộn không được khô quá mà cần có độ nhãođể dễ định hình cho bánh sau này.Nhân bánh: Nhân bánh phổ biến là nhân dừa hay nhân đậu.Nhân dừa: Nguyên liệu chủ yếu gồm có dừa khô, đậu phộng và mè. Chọn loại dừakhông quá già (gọi là dừa rám) nếu không nhân bánh khi ăn sẽ bị khô. Dừa đượcnạo lấy phần cơm màu trắng. Đậu phộng và mè rang vàng, tách vỏ và giã nhỏnhưng không quá nát.Hòa tan đường cát trắng vào nước trong chảo (có thể theo tỷ lệ 300g đường trong100ml nước hoặc sử dụng lượng đường tùy theo độ ngọt mong muốn). Đun nóngchảo trên bếp, khuấy đều cho đường hòa tan hoàn toàn. Tiếp cho khoảng 400g dừanạo vào chảo, trộn đều đến khi các các miếng cơm dừa ráo, dẻo tay (khoảng 5phút). Trong quá trình đảo trộn nên để lửa nhỏ tránh cháy khét làm sẫm màu doxảy ra hiện tượng caramen đường. Bổ sung một ít muối để tạo vị cho nhân bánh.Muốn nhân có độ sánh, người ta có thể bổ sung một ít bột năng hòa tan trongnước. Bổ sung đậu phộng và mè, trộn đều. Sau khi lấy chảo khỏi bếp, trộn đềunhân với đậu phộng và mè, để nguội và cho thêm vani.Khi hỗn hợp nhân nguội, vo thành từng viên tròn đường kính 2 – 2,5cm, khi vophải nén chặt không để nhân không bị bể.Nhân đậu xanh: Nguyên liệu chính là đậu xanh. Đậu xanh (khoảng 200g) đượcngâm, rửa trong nước khoảng 6–9 giờ cho hạt đậu hút nước, mềm giúp quá trìnhnấu mau hơn. Trong quá trình ngâm nên cho thêm một í ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sản phẩm làm từ nguyện liệu gạo nếp - BÁNH ÍT Các sản phẩm làm từ nguyện liệu gạo nếp - BÁNH ÍT(Pentagonal Patty)1. Giới thiệuBánh ít hầu như có mặt trên khắp mọi miền đất nước Việt Nam và ở mỗi miền lạicó hình dạng và mùi vị khác nhau. Nếu như bánh ở miền Bắc có hình vuông, ởmiền Trung có hình trụ dài thì ở miền Nam bánh lại có hình tháp. Đây là một loạibánh ngon không thể thiếu trong các ngày giỗ, trước để cúng ông bà, tổ tiên; sau làmón quà dân dã, thân thương để biếu cho người ăn giỗ về làm quà. Bánh thườngđược làm trong các dịp Tết cổ truyền, đám tiệc…Nổi tiếng nhất là bánh ít lá gaiBình Định với bột nếp trong, màu đen và mùi đặc trưng của lá gai non.Có rất nhiều cách lý giải khác nhau về tên bánh. Theo tích xưa, người con gái útcủa vua Hùng Vương thứ 6 đã làm ra loại bánh mới để dâng lên vua cha trong dịpTết đầu năm. Chiếc bánh là một sự kết hợp độc đáo giữa hình thức gói của bánhchưng và nguyên liệu của bánh dầy, tên “bánh ít” là dân gian quen gọi thân mậtthứ bánh do nàng Út làm ra. Cách lý giải thứ hai là dựa vào tục lễ hồi dâu của cáccặp vợ chồng mới cưới ở Bình Định, chiếc bánh do tự tay cô dâu làm ra là mónquà “của ít lòng nhiều” thể hiện tấm lòng hiếu thảo của cô gái để cúng tổ tiên vàbiếu cha mẹ. Cũng có người giải thích rằng loại bánh này có nhiều “biến thể”: loạigói lá, loại để trần, nặn cao, nặn dẹt, loại trắng, xanh, đen, loại nhân dừa, nhânđậu... nên khi làm bánh, người ta thường làm mỗi thứ một ít cho có thứ nọ thứ kia,đủ vẻ đủ hình, do đó mà thành bánh ít.Bánh ít là loại bánh đơn sơ, mộc mạc được làm từ gạo nếp, thường chọn loại nếpmới, thơm, độ dẻo vừa. Người ta cũng có thể thay thế nếp bằng bột khoai mì, bộtcủ năng…khẩu vị có khác hơn nhưng càng làm cho bánh thêm phong phú và đadạng. Làm bánh ít không khó, nhưng đòi hỏi phải có sự khéo léo, nhìn chiếc bánhngười ta có thể biết được độ ngon của bánh và kỹ thuật gói. Bánh ít ngon là bánhdẻo nhưng không dính răng, cắn một miếng đầu lưỡi sẽ thấy ngay vị ngọt củađường, vị thơm của nếp, vị béo của dừa hoặc vị bùi của đậu và mùi thơm của láchuối, tất cả hòa quyện tạo một cảm giác khoái khẩu và rất đặc sắc.Trải qua nhiều thời đại, cùng với sự phát triển của nền văn hoá ẩm thực Việt Nam,bánh ít đã đi vào đời sống nhân dân và trở thành một nghề truyền thống, một nétđẹp văn hóa cần lưu truyền và gìn giữ.2. Quy trình sản xuất3. Giải thích quy trìnhBột bánh:Nguyên liệu: cấu trúc bánh được hình thành nhờ vào khả năng tạo dẻo của thànhphần amylopectin trong tinh bột nếp sau khi được gia nhiệt hồ hóa. Do đó để làmđược bánh ít đạt chất lượng phải chọn loại bột nếp mới, thơm, trắng và không bịlẫn tạp chất sẽ cho bánh dẻo và không bị cứng khi để lâu.Nhào trộn: cho nước ấm từ từ vào khối bột nếp (khoảng 400g bột) và nhào trộnđến khi khối bột đạt độ dẻo thích hợp. Quá trình nhào trộn kỹ giúp các phân tửtinh bột liên kết chặt chẽ với nhau. Tinh bột có các nhóm hydroxyl giúp chúng cókhả năng hydrate hóa và tập hợp lại đồ sộ hơn tạo khối bột đặc, dính và dẻo. Cóthể lấy ¼ khối bột luộc trong nước sôi khoảng 5 phút nhằm hồ hóa sơ bộ rồi tiếnhành nhào trộn chung với phần bột còn lại, do quá trình hồ hóa sẽ làm tăng khảnăng kết dính của tinh bột.Trong quá trình nhào trộn nên cho thêm một ít dầu ăn hay nước cốt dừa để khốibột không bị dính và làm tăng vị béo cho bánh. Ngoài ra có thể cho thêm một ítmuối và dung dịch đường để tạo vị cho bánh. Đường cũng có tác dụng làm tăng độtrong của bột. Khối bột sau khi nhào trộn không được khô quá mà cần có độ nhãođể dễ định hình cho bánh sau này.Nhân bánh: Nhân bánh phổ biến là nhân dừa hay nhân đậu.Nhân dừa: Nguyên liệu chủ yếu gồm có dừa khô, đậu phộng và mè. Chọn loại dừakhông quá già (gọi là dừa rám) nếu không nhân bánh khi ăn sẽ bị khô. Dừa đượcnạo lấy phần cơm màu trắng. Đậu phộng và mè rang vàng, tách vỏ và giã nhỏnhưng không quá nát.Hòa tan đường cát trắng vào nước trong chảo (có thể theo tỷ lệ 300g đường trong100ml nước hoặc sử dụng lượng đường tùy theo độ ngọt mong muốn). Đun nóngchảo trên bếp, khuấy đều cho đường hòa tan hoàn toàn. Tiếp cho khoảng 400g dừanạo vào chảo, trộn đều đến khi các các miếng cơm dừa ráo, dẻo tay (khoảng 5phút). Trong quá trình đảo trộn nên để lửa nhỏ tránh cháy khét làm sẫm màu doxảy ra hiện tượng caramen đường. Bổ sung một ít muối để tạo vị cho nhân bánh.Muốn nhân có độ sánh, người ta có thể bổ sung một ít bột năng hòa tan trongnước. Bổ sung đậu phộng và mè, trộn đều. Sau khi lấy chảo khỏi bếp, trộn đềunhân với đậu phộng và mè, để nguội và cho thêm vani.Khi hỗn hợp nhân nguội, vo thành từng viên tròn đường kính 2 – 2,5cm, khi vophải nén chặt không để nhân không bị bể.Nhân đậu xanh: Nguyên liệu chính là đậu xanh. Đậu xanh (khoảng 200g) đượcngâm, rửa trong nước khoảng 6–9 giờ cho hạt đậu hút nước, mềm giúp quá trìnhnấu mau hơn. Trong quá trình ngâm nên cho thêm một í ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm các loại bánh cách nấu xôi kinh nghiệm nấu ăn chế biến thực phẩm quy trình làm bánhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 186 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 132 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 114 0 0 -
Giáo trình Lạnh đông rau quả xuất khẩu: Phần 1 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
195 trang 92 1 0 -
giáo trình máy chế biến thực phẩm phần 1
10 trang 59 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
Tiểu luận: Phụ gia trong sản xuất kẹo
47 trang 55 0 0 -
Công Nghệ Thực Phẩm - Chế Biến Thực Phẩm part 20
6 trang 53 0 0 -
Nấm đùi gà xào bơ dai và thơm ngon hơn
2 trang 51 0 0